Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm

Chia sẻ bởi Đồng Hương Giang | Ngày 19/03/2024 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Bài 10:ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ
CỦA ÂM

I-ÂM.NGUỒN ÂM
1.Âm là gì?
Nguồn phát ra âm ở đây là gì?vì sao tai chúng ta nghe được
Khi dây đàn dao động làm cho không khí bị dao động đến đập vào màng nhĩ làm cho màng nhĩ dao động.gây nên cảm giác âm gọi là sóng âm
Âm là gì
Âm là những sóng truyền trong các môi trường mà khi đến tai ta sẽ gây ra cảm giác âm. Sóng này gọi là sóng âm.
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.
Tần số của sóng âm cũng là tần số của âm.
Nguồn âm là gì?cho ví dụ 1 số nguồn âm
2.Nguồn âm
Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm.
Có phải mọi vật dao động tai chúng ta đều nghe thấy âm ko?
3.Âm nghe được,hạ âm,siêu âm
Âm nghe được ( âm thanh) là những âm gây ra cảm giác âm. Có tần số từ 16 Hz đến 20 000 Hz.
Hạ âm: tai người không nghe được. Có tần số < 16 Hz.
Siêu âm: tai người không nghe được.
Có tần số > 20 000 Hz.
Âm có thể truyền trong các môi trường nào?
4.Sự truyền âm
a.Môi trường truyền âm
Âm không truyền được trong chân không.
Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí.
Không truyền qua các chất chất xốp như bông, len…( chất cách âm)
b.Tốc độ truyền âm
Từ bảng hãy so sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường
Sóng âm truyền trong môi trường với một tốc độ hoàn toàn xác định
vkhí < vlỏng < vrắn
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM
1. Tần số âm:
Tần số âm là đặc trưng quan trọng của âm.
Sóng âm có mang năng lượng không?
Sóng âm mang năng lượng vì có thể làm cho các phần tử vật chất dao động
2.Cường độ âm và mức cường độ âm
Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị điện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: W/m2
a.Cường độ âm(I):
I0=10-12 (W/m2 ):cường độ âm chuẩn.Có tần số 1000 Hz.
b.Mức cường độ âm
I0=10-12 (W/m2 ): cường độ âm chuẩn. Có tần số 1000 Hz.
L: mức cường độ âm (đơn vị ben:kí hiệu B)
Công thức tính mức cường độ âm theo đơn vị dB:
3. Âm cơ bản và họa âm:
Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản (f0) thì bao giờ nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra các họa âm (2 f0, 3 f0…) có cường độ, biên độ khác nhau.
Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm đó.
Tổng hợp đồ thị dao động của các họa âm ta được đồ thị dao động của âm đó.
Cùng một nhạc âm, nhạc cụ khác nhau thì đồ thị dao động khác nhau.
Vậy, đặc trưng vật lí thứ ba là đồ thị dao động của âm.
ĐỒ THỊ ÂM CỦA MỘT SỐ NHẠC CỤ
Dương cầm
Clarinet
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 : Siêu âm là âm.
A. Có tần số lớn.
B. Có cường độ lớn.
D. Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.
Câu 2 : Chọn câu đúng. Cường độ âm được do bằng
B. Oát (W).
D. Niutơn trên mét (N/m).
C. Nitơn trên mét vuông (N/m2).
C. Có tần số trên 20 000Hz.
A. Oát trên mét vuông (W/m2).
C
A
Định vị bằng sóng siêu âm ở dơi
Loài dơi tránh chướng ngại vật và bắt côn trùng bằng cách phát ra sóng siêu âm rồi dựa vào những sóng âm dội lại để tránh chướng ngại vật và bắt mồi.
Loài cá heo cũng sử dụng phương pháp này, được gọi là "echolocation" để định hướng trong môi trường nước đục.
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường
khí, lỏng, rắn.
Nguồn âm là các vật dao động.
Tần số dao động của nguồn cũng là tần số của sóng âm.
Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16Hz – 20 000Hz.
Âm có tần số dưới 16Hz gọi là hạ âm.
Siêu âm là âm có tần số trên 20 000Hz.
Âm không truyền được trong chân không.
Trong mỗi môi trường, Âm truyền với vận tốc xác định.
Về phương diện vật lý, âm được đặc trưng bằng :
Tần số.
Cường độ (hoặc mức cường độ).
Đồ thị dao động âm.
TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đồng Hương Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)