Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm

Chia sẻ bởi Trần Văn Hùng | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đặc trưng vật lí của âm thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 19: BÀI 10 + 11
ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ VÀ SINH LÝ CỦA ÂM
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu định nghĩa sóng dừng và điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây trong trường hợp:
+ Dây có hai đầu cố định.
+ Dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
TL: Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây:
+ Hai đầu cố định:
+ Một đầu cố định, một đầu tự do:
NHIỆM VỤ CỦA NHÓM 1
Tìm hiểu cấu tạo của dây thanh quản?
Trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao nam giới lại thường bị vỡ giọng ở tuổi dậy thì
+ Tại sao lại bị mất tiếng? Nêu các biện pháp bảo vệ họng và tránh viêm họng
NHIỆM VỤ CỦA NHÓM 3
Tìm hiểu cấu tạo của tai?
Trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao lại bị ù tai, nêu một số biện pháp bảo vệ tai
Âm nghe được là những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ trong tai ta dao động và gây ra cảm giác âm
a.Môi trường truyền âm
Âm không truyền được trong chân không.
Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí.
Không truyền qua các chất chất xốp như bông, len…( chất cách âm)
b.Tốc độ truyền âm
Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với một tốc độ hoàn toàn xác định
Giọng nam
Giọng nữ
b. Mức cường độ âm
Cường độ
Âm chuẩn
Mức cường độ âm
Mức 0
Mức 1
Mức 2
Mức 3
3. Đồ thị dao động của âm
Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản (f0) thì bao giờ nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra các họa âm (2 f0, 3 f0…) có cường độ, biên độ khác nhau.
Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm đó.
Tổng hợp đồ thị dao động của các họa âm ta được đồ thị dao động của âm đó.
Cùng một nhạc âm, nhạc cụ khác nhau thì đồ thị dao động khác nhau.
Tuổi hồng thơ ngây
2
1
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Sóng âm nghe được ℓà sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng.
16Hz đến 20000 Hz C. 16Hz đến 20MHz
16Hz đến 200KHz D. 16Hz đến 2KHz
Câu 2: Siêu âm là âm:
Có tần số lớn C. Có tần số lớn hơn 20.000Hz
B. Có cường độ rất lớn D.Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn
Câu 3: Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây ℓà ℓớn nhất?
A. Nước nguyên chất. B. Kim ℓoại C. Khí hiđrô. D. Không khí
Câu 4 : Đại ℓượng sau đây không phải ℓà đặc trưng vật ℓý của sóng âm:
A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động
Câu 5 : Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào chung
A. Hai nguồn âm cùng pha dao động B. Cùng biên độ
C. Cùng truyền trong một môi trường D. Cùng tần số
Câu 6: Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra ℓuôn khác nhau về:
A. Độ cao B. Âm sắc C. Cường độ D. Về cả độ cao, âm sắc
Câu 9: Chu kì của âm có giá trị nào sau đây mà tai con người không thể nghe được?
Câu 8: Một ℓá thép mỏng dao động với chu kỳ T = 10-2 s. Hỏi sóng âm do ℓá thép phát ra ℓà:
* Hạ âm còn làm cho con người hoa mắt, chóng mặt, tức ngực, toàn thân bị tê liệt.
Vào tháng 2 năm 1948, một chiếc thuyền buôn Hà Lan đang ở trên mặt biển của eo biển Malacca. Trước khi chạng vạng tối, đột nhiên có một trận cuồng phong kéo đến, thổi thuyền dao động và va đập dữ dội trên mặt biển. Sau đó thì tất cả thủy thủ trên tàu đã chết. Đoàn pháp y tiến hành kiểm tra tỉ mỉ đối với những nạn nhân này, không phát hiện bất kì ngoại thương hay hiện tượng trúng độc nào.
* Hạ âm có thể làm cho con người phiền não bất an, tinh thần uể oải, thậm chí rối loạn thần kinh.
- Ngoài ra còn có nhiều ứng dụng siêu âm khác như làm sạch bằng siêu âm, hàn siêu âm, ứng dụng siêu âm trong hóa học, sinh học…
- Trong chuẩn đoán hình ảnh ý khoa( siêu âm y khoa)  hoặc chụp ảnh bên trong các cấu trúc cơ khí trong kiểm tra không phá hủy.
- Sóng siêu âm còn được dùng trong các ứng dụng quan trắc khác, như để đo khoảng cách hay vận tốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)