Bài 10. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cơ sở dữ liệu quan hệ thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III: HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Tiết 36, 37
§10 CƠ SỞ DƯ LIỆU QUAN HỆ
1/ Mục đích yêu cầu.
- KT
+ Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này;
+ Biết khái niệm CSDL quan hệ, khoá và liên kết giữa các bảng;
- KN
Liên hệ với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II.
2/ Phương pháp và phương tiện.
Phương pháp: thuyết trình minh họa;
Phương tiện: SGK, SGV, bảng phóng lớn mô hình liên kết giữa các bảng.
3/ Nội dung và các bước lên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
+Ổn định trật tự lớp;
+Chào thầy cô;
+Cán bộ lớp báo cáo sĩ số;
+Chỉnh đốn trang phục.
§10 CƠ SỞ DƯ LIỆU QUAN HỆ
-GV yêu cầu HS nhớ lại 3 mức thể hiện của CSDL:
+Mức vật lý: dữ liệu lưu trữ như thế nào, ở đâu, kích thước tệp…
+Mức khái niệm: những dữ liệu nào lưu trữ trong CSDL và mối quan hệ giữa chúng.
+Mức khung nhìn: người dùng quan tâm đến 1 phần CSDL phù hợp với nghiệp vụ hay mục đích sử dụng.
(giao diện người dùng. VD: màn hình nhập điểm, màn hình nhập học sinh)
-HS quan sát các mức thể hiện của CSDL và xác định các mức trên csdl quanli_hs
1/ Mô hình dữ liệu quan hệ
- Khi thiết kế CSDL cần xác định:
+ Các dữ liệu phản ánh một đối tượng phải có cấu trúc như thế nào.
+ Mối quan hệ giữa các dữ liệu trong CSDL.
Csdl ql_hoctap gồm các bảng trong csdlp
Các khung nhìn: form nhập học sinh, form nhập điểm,…
-HS theo dõi và ghi bài
a/ Mô hình dữ liệu: là tập các khái niệm dùng để mô tả cấu trúc dữ liệu, các thao tác, các phép toán trên dữ liệu và các ràng buộc trên dữ liệu.
-GV giới thiệu: ngoài mô hình quan hệ còn có các mô hình thực thể liên kết, mô hình mạng, mô hình phân cấp, mô hình hướng đối tượng. Mô hình quan hệ do E.F.Cold đề xuất năm 1970. Trong khoảng 30 năm trở lại đây các hệ csdl đều xây dựng theo mô hình quan hệ được dùng phổ biến.
-HS theo dõi và ghi bài.
b/ Mô hình dữ liệu quan hệ:
- Về mặt cấu trúc: dữ liệu thể hiện trong các bảng (các trường, các bản ghi);
- Về mặt thao tác trên dữ liệu: cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xoá) bản ghi trong bảng;
- Về mặt ràng buộc dữ liệu: không có 2 bộ dữ liệu nào trong 1 bảng giống nhau hoaàn toàn.
-HS chỉ ra các điều kiện trong mô hình dữ liệu quan hệ Ql_hoctap
Ví dụ: CSDL Ql_hoctap
Cấu trúc dữ liệu là các bảng dữ liệu, bảng hoc_sinh, Mon_hoc, Bang_diem gồm có các trường dữ liệu, các bản ghi.
Các ràng buộc: khoá chính, trong bảng hoc_sinh thì dữ liệu trong trường khoá chính là duy nhất.
Các thao tác cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xoá), khai thác dữ liệu, thống kê dữ liệu theo một điều kiện nào đó, có thể thực hiện trên một bảng hoặc nhiều bảng.
Ràng buộc: trong bảng hoc_sinh không có 2 dòng dữ liệu giống hệt nhau vì cột ma_hoc_sinh các giá trị là duy nhất; Không lặp lại dữ liệu ở một số thuộc tính, tạo liên kết giữa các bảng.
-GV: thao tác cập nhật dữ liệu được sử dụng trong mọi mô hình dữ liệu; đặc trưng về cấu trúc và các ràng buộc trên dữ liệu để phân biệt mô hình quan hệ với các mô hình khác.
2/ Cơ sở dữ liệu quan hệ
a/ Khái niệm
-HS theo dõi và ghi bài;
-HS nhận biết các khái niệm qua csdl hoc_tap:
Các quan hệ: Bang_diem, Hoc_sinh, Mon_hoc.
Quan hệ là bảng;
Thuộc tính là trường (cột);
Bộ là bản ghi (hàng).
Ví dụ 1: Trong CSDL quan hệ Hoc_tap
Quan hệ Hoc_sinh
Có các thuộc tính: ma_hoc_sinh, Ho_dem, Ten.
Có 50 bộ, bộ thứ 10 là {12A2, Nguyễn Thị, Lan}
Tiết 36, 37
§10 CƠ SỞ DƯ LIỆU QUAN HỆ
1/ Mục đích yêu cầu.
- KT
+ Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này;
+ Biết khái niệm CSDL quan hệ, khoá và liên kết giữa các bảng;
- KN
Liên hệ với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II.
2/ Phương pháp và phương tiện.
Phương pháp: thuyết trình minh họa;
Phương tiện: SGK, SGV, bảng phóng lớn mô hình liên kết giữa các bảng.
3/ Nội dung và các bước lên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
+Ổn định trật tự lớp;
+Chào thầy cô;
+Cán bộ lớp báo cáo sĩ số;
+Chỉnh đốn trang phục.
§10 CƠ SỞ DƯ LIỆU QUAN HỆ
-GV yêu cầu HS nhớ lại 3 mức thể hiện của CSDL:
+Mức vật lý: dữ liệu lưu trữ như thế nào, ở đâu, kích thước tệp…
+Mức khái niệm: những dữ liệu nào lưu trữ trong CSDL và mối quan hệ giữa chúng.
+Mức khung nhìn: người dùng quan tâm đến 1 phần CSDL phù hợp với nghiệp vụ hay mục đích sử dụng.
(giao diện người dùng. VD: màn hình nhập điểm, màn hình nhập học sinh)
-HS quan sát các mức thể hiện của CSDL và xác định các mức trên csdl quanli_hs
1/ Mô hình dữ liệu quan hệ
- Khi thiết kế CSDL cần xác định:
+ Các dữ liệu phản ánh một đối tượng phải có cấu trúc như thế nào.
+ Mối quan hệ giữa các dữ liệu trong CSDL.
Csdl ql_hoctap gồm các bảng trong csdlp
Các khung nhìn: form nhập học sinh, form nhập điểm,…
-HS theo dõi và ghi bài
a/ Mô hình dữ liệu: là tập các khái niệm dùng để mô tả cấu trúc dữ liệu, các thao tác, các phép toán trên dữ liệu và các ràng buộc trên dữ liệu.
-GV giới thiệu: ngoài mô hình quan hệ còn có các mô hình thực thể liên kết, mô hình mạng, mô hình phân cấp, mô hình hướng đối tượng. Mô hình quan hệ do E.F.Cold đề xuất năm 1970. Trong khoảng 30 năm trở lại đây các hệ csdl đều xây dựng theo mô hình quan hệ được dùng phổ biến.
-HS theo dõi và ghi bài.
b/ Mô hình dữ liệu quan hệ:
- Về mặt cấu trúc: dữ liệu thể hiện trong các bảng (các trường, các bản ghi);
- Về mặt thao tác trên dữ liệu: cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xoá) bản ghi trong bảng;
- Về mặt ràng buộc dữ liệu: không có 2 bộ dữ liệu nào trong 1 bảng giống nhau hoaàn toàn.
-HS chỉ ra các điều kiện trong mô hình dữ liệu quan hệ Ql_hoctap
Ví dụ: CSDL Ql_hoctap
Cấu trúc dữ liệu là các bảng dữ liệu, bảng hoc_sinh, Mon_hoc, Bang_diem gồm có các trường dữ liệu, các bản ghi.
Các ràng buộc: khoá chính, trong bảng hoc_sinh thì dữ liệu trong trường khoá chính là duy nhất.
Các thao tác cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xoá), khai thác dữ liệu, thống kê dữ liệu theo một điều kiện nào đó, có thể thực hiện trên một bảng hoặc nhiều bảng.
Ràng buộc: trong bảng hoc_sinh không có 2 dòng dữ liệu giống hệt nhau vì cột ma_hoc_sinh các giá trị là duy nhất; Không lặp lại dữ liệu ở một số thuộc tính, tạo liên kết giữa các bảng.
-GV: thao tác cập nhật dữ liệu được sử dụng trong mọi mô hình dữ liệu; đặc trưng về cấu trúc và các ràng buộc trên dữ liệu để phân biệt mô hình quan hệ với các mô hình khác.
2/ Cơ sở dữ liệu quan hệ
a/ Khái niệm
-HS theo dõi và ghi bài;
-HS nhận biết các khái niệm qua csdl hoc_tap:
Các quan hệ: Bang_diem, Hoc_sinh, Mon_hoc.
Quan hệ là bảng;
Thuộc tính là trường (cột);
Bộ là bản ghi (hàng).
Ví dụ 1: Trong CSDL quan hệ Hoc_tap
Quan hệ Hoc_sinh
Có các thuộc tính: ma_hoc_sinh, Ho_dem, Ten.
Có 50 bộ, bộ thứ 10 là {12A2, Nguyễn Thị, Lan}
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)