Bài 10. Cấu trúc lặp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Lắm | Ngày 25/04/2019 | 106

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 22 / 11 /2014
Ngày dạy:27 /11 /2014
Lớp: 11CB2
Tuần: 15 Tiết CT: 15
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Bài 10: CẤU TRÚC LẶP
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần định trước và kiểm tra điều kiện trước.
- Biết cách vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.
2. Kĩ năng
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán sử dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp với số lần định trước, kiểm tra điều kiện.
- Viết thuật toán của một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ
Phương tiện, phương pháp
1. Phương tiện
-Máy tính, máy chiếu, phông chiếu, bảng phấn.
- Đính kèm Slide bài giảng bằng Power Point.
2. Phương pháp: nêu – giải quyết vấn đề.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Nội dung bài mới

TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

8’











3’


4’




1’



10’










































7’
































10’









- Em hãy viết chương trình đưa ra màn hình các số từ 1 đến 10 như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10









- Bây giờ muốn đưa ra 100 hay 1000 chữ số theo thứ tự như trên thì sao?
- Nếu chúng ta viết 100 hay 1000 câu lệnh write() như trên thì mất rất nhiều thời gian và dễ sai sót, các câu lệnh thực hiện tương tự nhau được viết lại rất nhiều lần.
- Vậy có cách nào khác để giải các bài toán có nội dung tương tự như vậy không?
Giới thiệu bài: Cấu trúc lặp
- Xét bài toán: Tính tổng S với a là số nguyên và a >2
Bài toán 1:

Bài toán 2:
 cho đến khi 

- Sau mỗi lần thực hiện giá trị tổng S tăng thêm bao nhiêu? Với bài toán 1:
- Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại bao nhiêu lần? số lần lặp biết trước
Với bài toán 2:
- Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại cho đến khi nào?
số lần lặp chưa biết trước
Xét bài toán 1:
So sánh 2 thuật toán tong_1a và tong_1b.
Thuật toán có lặp không?
Lặp bao nhiêu lần?
Cái gì thay đổi trong 2 thuật toán này?
S1= 1/a
S2=S1+1/(a+1)
S3= S2 +1/(a+2)
……………….
S100= S99 +1/(a+99)
S101= S100 +1/(a+100)
Nhận xét: Bắt đầu từ S2 việc tính S được lặp đi lặp lại theo quy luật Ssau= Strước + 1/(a+N) với N chạy từ 1 đến 100
Xây dựng thuật toán:

Áp dụng câu lệnh lặp dạng tiến để viết chương trình cho bài toán trên.







( Đây thực chất là 2 thuật toán có cách tính ngược nhau. Một cách tính tổng tiến lên, còn cách khác là lùi dần.
Giá trị của biến N và biến S thay đổi.
















Ví dụ 2: Lập chương trình tính tổng sau:

- Hướng dẫn HS xây dựng thuật toán.
-Yêu cầu HS viết chương trình tính tổng dựa vào thuật toán để viết dạng tiến và dạng lùi.










-Nhận xét và chốt lại vấn đề. Cho HS ghi bài.
Write (‘1’);
Write (‘ 2’);
………….
Write (‘ 10’);
Hoặc
i:=i+1;
write(i);
write(i+1);
write(i+2);
………….
write(i+9);

- Viết lệnh in ra 100, 1000
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Lắm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)