Bài 10. Cấu trúc lặp
Chia sẻ bởi Lê Thị Lịnh |
Ngày 25/04/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tuần: 14 Ngày soạn: 28/10/2018
Tiết: 14 Ngày dạy: 12/11–18/11/2018
CHỦ ĐỀ 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
§10. CẤU TRÚC LẶP (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.
Hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước while – do.
2. Về kĩ năng
Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng cấu trúc lặp.
Viết đúng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước.
Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
3. Về thái độ
Nghiêm túc trong giờ học.
Chủ động tìm hiểu kiến thức mới của bài học.
Ghi bài rõ ràng, đầy đủ nội dung.
4. Năng lực hướng tới:
Hình thành tư duy và khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp.
Vận dụng kiến thức được học, giải quyết các bài toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Có
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của bài 10 (tiết 1) và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh xây dựng được các thuật toán cho VD3, 4 và mong muốn tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Xây dựng thuật toán cho VD3, 4.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
(?) Các nhóm treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị?
- Nhận xét, cộng điểm cho các nhóm làm tốt và dẫn dắt vào bài.
- Lên bảng viết thuật toán cho VD3, 4.
- Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.
- Treo kết quả.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
VD3. Viết chương trình tính tổng các số từ m đến n (với m, n nguyên dương và m<=n).
VD4. Viết chương trình in ra màn hình các số nguyên dương lẻ <=n theo thứ tự giảm dần (n>0).
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while-do
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu câu lệnh while-do
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết câu lệnh while-do.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Để mô tả cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước, Pascal dùng câu lệnh gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Cho biết các thành phần trong cú pháp?
(?) Chức năng?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Xác định bài toán.
- Nhận xét, chốt nội dung.
* Xác định bài toán:
- Input: số nguyên dương n.
- Output: Các số lẻ <=n.
(?) Xây dựng thuật toán.
- Gọi 1 nhóm làm nhanh nhất và 1 nhóm bất kì treo kết quả.
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, chốt nội dung, cộng điểm.
- Chiếu chương trình ứng với thuật toán và chạy thử chương trình (Gv đã chuẩn bị trước).
-Tóm tắt nội dung phần 3.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe, ghi
Tiết: 14 Ngày dạy: 12/11–18/11/2018
CHỦ ĐỀ 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
§10. CẤU TRÚC LẶP (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.
Hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước while – do.
2. Về kĩ năng
Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng cấu trúc lặp.
Viết đúng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước.
Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
3. Về thái độ
Nghiêm túc trong giờ học.
Chủ động tìm hiểu kiến thức mới của bài học.
Ghi bài rõ ràng, đầy đủ nội dung.
4. Năng lực hướng tới:
Hình thành tư duy và khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp.
Vận dụng kiến thức được học, giải quyết các bài toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Có
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của bài 10 (tiết 1) và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh xây dựng được các thuật toán cho VD3, 4 và mong muốn tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Xây dựng thuật toán cho VD3, 4.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
(?) Các nhóm treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị?
- Nhận xét, cộng điểm cho các nhóm làm tốt và dẫn dắt vào bài.
- Lên bảng viết thuật toán cho VD3, 4.
- Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.
- Treo kết quả.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
VD3. Viết chương trình tính tổng các số từ m đến n (với m, n nguyên dương và m<=n).
VD4. Viết chương trình in ra màn hình các số nguyên dương lẻ <=n theo thứ tự giảm dần (n>0).
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while-do
(1) Mục tiêu: Học sinh có mong muốn tìm hiểu câu lệnh while-do
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết câu lệnh while-do.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Để mô tả cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước, Pascal dùng câu lệnh gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Cho biết các thành phần trong cú pháp?
(?) Chức năng?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Xác định bài toán.
- Nhận xét, chốt nội dung.
* Xác định bài toán:
- Input: số nguyên dương n.
- Output: Các số lẻ <=n.
(?) Xây dựng thuật toán.
- Gọi 1 nhóm làm nhanh nhất và 1 nhóm bất kì treo kết quả.
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, chốt nội dung, cộng điểm.
- Chiếu chương trình ứng với thuật toán và chạy thử chương trình (Gv đã chuẩn bị trước).
-Tóm tắt nội dung phần 3.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe, ghi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)