Bài 10. Cấu trúc lặp

Chia sẻ bởi Dư Tiến Thành | Ngày 10/05/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 10
cấu trúc lặp
Mail: [email protected]
THPT Nguyễn Văn Trỗi
Nội dung
Bài toán 1:
Bài toán 2:
I. Khái niệm lặp
cho đến khi
Xuất phát
Lần 1
Lần 2

+…

Lần N

Mỗi lần thực hiện giá trị tổng S tăng thêm bao nhiêu?


1
Sau mỗi lần thực hiện giá trị tổng S tăng thêm ???? ( với i =1; 2; 3 ; ...;N)
a + i

Cách giải
Với bài toán 1, việc cộng thêm dừng khi N=100  số lần lặp đã biết trước
Với bài toán 2, việc cộng thêm dưng khi 1/(a+N) <0,0001  số lần lặp chưa biết trước
Trong lập trình, có những thao tác phải lặp lại nhiều lần, khi đó ta gọi là cấu trúc lặp
Lặp thường có 2 loại là:
Lặp với số lần biết trước
Lặp với số lần chưa biết trước
II. Lặp với số lần lặp biết trước và câu lệnh For-do
Lặp dạng tiến:
For :=
to do ;
Lặp dạng lùi:
For:=
downtodo;
Trong Pascal, có 2 loại câu lệnh lặp với số lần biết trước:
Trong đó:

Biến đếm thường là biến kiểu số nguyên
Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm; giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.
Biến đêm được điều chỉnh tự động nên trong câu lệnh sau do không nên thay đổi giá trị của biến đếm
Ví dụ
Ví dụ 1: hai chương trình cài đặt thuật toán tong_1a và tong_1b

Ví dụ
Ví du 2: tính tổng các số nguyên chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5 trong phạm vi từ M đến N (MIII. lặp với lần chưa biết trước và câu lệnh while-do
Để giải bài toán 2 ta dùng thuật toán sau:
Bước 1: S:=1/a; N:=0;
Bước 2: Nếu 1/(a+N)<0.0001 thì chuyển tới bước 5
Bước 3: N:=N+1;
Bước 4: S:=S+1/(a+N); rồi quay lại bước 2
Bước 5: Đưa kết quả ra màn hình rồi kết thúc
Từ bước 2 đên 4 được lặp lại nhiều lần nếu điều kiện 1/(a+N)<0,0001 chưa được thỏa mản
Pascal sử dụng câu lệnh while-do để tổ chức lặp với số lần lặp chưa biết trước như sau:
While <điều kiện> do ;
Trong đó
Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc logic
Câu lệnh là một câu lệnh trong Pascal
Ý nghĩa: khi điều kiện còn đúng thì còn thực hiện câu lệnh sau Do sau đó quay lại kiểm tra điều kiện
Ví dụ 1: chương trình của bài toán 2
Ví dụ 2: tìm ước chung lớn nhất của M và N
Thuật toán
B1: nếu M=N thì UCLN :=M; kết thúc
B2: Nếu M>N thì M:=M-N rồi quay lại bước 1, ngược lại N:=N-M rồi quay lại bươc 1
Hãy nhớ!
Câu lệnh rẽ nhánh.
Câu lệnh lặp
IF <đk> THEN ;
FOR ... TO ... DO ....
IF <đk> THEN
ESLE ;
FOR ... Downto ... DO ...
While <đk> Do ;
Dạng khuyết.
Dạng đầy đủ.
Lặp với số lần lặp biết trước.
Lặp với số lần lặp không biết trước.
www.themegallery.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dư Tiến Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)