Bài 10. Cấu trúc lặp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tố Châu |
Ngày 10/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
Giáo viên: Nguyễn Thị Tố Châu
Tổ: Tin học
§10. CẤU TRÚC LẶP
(Tiết 1)
Bài dự thi:
ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY
Nhận xét kết quả chạy chương trình bên
MH
In ra màn hình 5 dòng lệnh Turbo Pascal
CẤU TRÚC LẶP
Bài toán 1: Tính tổng và đưa kết quả ra màn hình S=1+2+3+…+N, biết N được nhập vào từ bàn phím
Bài toán 2: Tính tổng S, biết
S= 1+2+3+…+N dừng khi S>100
Thuật toán 1:
B1: Nhập N
B2: S 0; i 1;
B3: Nếu i >N chuyển đến B6
B4: S S+i;
B5: i i +1; quay lại B2
B6: Đưa ra S ; Kết thúc
Thuật toán 2:
B 1: S 0; N 0;
B2: Nếu S >100 chuyển đến B5
B3: N N+1;
B4: S S+N; quay lại Bước 2
B5: Đưa ra S ; Kết thúc
Nhận xét điểm giống và khác nhau giữa thuật toán 1 và thuật toán 2
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
1. Lặp:
TT1
TT2
NHẬN XÉT
+ Giống nhau:
Công việc tính tổng lặp đi lặp lại nhiều lần;
+ Khác nhau:
- Thuật toán 1 dừng tính tổng khi i>N, lặp với số lần lặp biết trước (N lần);
- Thuật toán 2 dừng tính tổng khi S>100; lặp với số lần chưa biết trước (S>100)
* Cấu trúc lặp là điều khiển thực hiện công việc lặp đi lặp lại khi chưa đủ số lần lặp hoặc khi một điều kiện nào đó còn đúng.
* Có 2 loại cấu trúc lặp:
- Lặp với số lần biết trước;
- Lặp với số lần chưa biết trước.
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
1. Lặp:
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO :
* Thuật toán tong1a;
Bước 1: Nhập N
Bước 2: S 0; i 1;
Bước 3: Nếu i >N chuyển đến B6
Bước 4: S S+i;
Bước 5: i i +1; quay lại Bước 2
Bước 6: Đưa ra S ; Kết thúc
* Thuật toán tong1b;
Bước 1: Nhập N
Bước 2: S 0; i N;
Bước 3: Nếu i <1 chuyển đến b6
Bước 4: S S+i;
Bước 5: i i -1; quay lại Bước 2
Bước 6: Đưa ra S ; Kết thúc
Bài toán 1: Tính tổng và đưa kết quả ra màn hình
S=1+2+3+…+N, biết N được nhập vào từ bàn phím
Nhận xét thuật toán 1a, thuật toán 1b?
TT1a
TT1b
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO :
Trong Pascal, có 2 dạng câu lệnh lặp có số lần biết trước:
* Dạng lặp tiến:
For:= to do ;
* Dạng lặp lùi:
For:= downto do ;
MH
Trong đó:
- Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên
- Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hay bằng giá trị cuối.
Hoạt động của lệnh for – do:
- Ở dạng lặp tiến: được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO :
- Ở dạng lặp lùi: được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu.
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
MH
Chú ý:
Giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau do không được thay đổi giá trị biến đếm.
BT
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO :
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
Ví dụ:
For i:=1 to 10 do
Begin S:=S+i; i:=i+1; End;
BT
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO :
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
Chương trình:
Program tong1;
Var S,i,N:byte;
Begin
Write(`Nhap gia tri N: `);
Readln(N);
S:=0;
For i:=1 to N do S:=S+i;
Writeln(‘Tong la: ‘,S);
Readln;
End.
MH
Hãy viết chương trình cho thuật toán 1
Viết chương trình tính tổng bình phương các số lẻ từ 1 đến n, biết n được nhập vào từ bàn phím.
2. Viết chương trình tính P=1.2.3…n, biết n được nhập vào từ bàn phím.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Giáo viên: Nguyễn Thị Tố Châu
Tổ: Tin học
§10. CẤU TRÚC LẶP
(Tiết 1)
Bài dự thi:
ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY
Nhận xét kết quả chạy chương trình bên
MH
In ra màn hình 5 dòng lệnh Turbo Pascal
CẤU TRÚC LẶP
Bài toán 1: Tính tổng và đưa kết quả ra màn hình S=1+2+3+…+N, biết N được nhập vào từ bàn phím
Bài toán 2: Tính tổng S, biết
S= 1+2+3+…+N dừng khi S>100
Thuật toán 1:
B1: Nhập N
B2: S 0; i 1;
B3: Nếu i >N chuyển đến B6
B4: S S+i;
B5: i i +1; quay lại B2
B6: Đưa ra S ; Kết thúc
Thuật toán 2:
B 1: S 0; N 0;
B2: Nếu S >100 chuyển đến B5
B3: N N+1;
B4: S S+N; quay lại Bước 2
B5: Đưa ra S ; Kết thúc
Nhận xét điểm giống và khác nhau giữa thuật toán 1 và thuật toán 2
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
1. Lặp:
TT1
TT2
NHẬN XÉT
+ Giống nhau:
Công việc tính tổng lặp đi lặp lại nhiều lần;
+ Khác nhau:
- Thuật toán 1 dừng tính tổng khi i>N, lặp với số lần lặp biết trước (N lần);
- Thuật toán 2 dừng tính tổng khi S>100; lặp với số lần chưa biết trước (S>100)
* Cấu trúc lặp là điều khiển thực hiện công việc lặp đi lặp lại khi chưa đủ số lần lặp hoặc khi một điều kiện nào đó còn đúng.
* Có 2 loại cấu trúc lặp:
- Lặp với số lần biết trước;
- Lặp với số lần chưa biết trước.
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
1. Lặp:
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO :
* Thuật toán tong1a;
Bước 1: Nhập N
Bước 2: S 0; i 1;
Bước 3: Nếu i >N chuyển đến B6
Bước 4: S S+i;
Bước 5: i i +1; quay lại Bước 2
Bước 6: Đưa ra S ; Kết thúc
* Thuật toán tong1b;
Bước 1: Nhập N
Bước 2: S 0; i N;
Bước 3: Nếu i <1 chuyển đến b6
Bước 4: S S+i;
Bước 5: i i -1; quay lại Bước 2
Bước 6: Đưa ra S ; Kết thúc
Bài toán 1: Tính tổng và đưa kết quả ra màn hình
S=1+2+3+…+N, biết N được nhập vào từ bàn phím
Nhận xét thuật toán 1a, thuật toán 1b?
TT1a
TT1b
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO :
Trong Pascal, có 2 dạng câu lệnh lặp có số lần biết trước:
* Dạng lặp tiến:
For
* Dạng lặp lùi:
For
MH
Trong đó:
- Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên
- Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hay bằng giá trị cuối.
Hoạt động của lệnh for – do:
- Ở dạng lặp tiến:
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO :
- Ở dạng lặp lùi:
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
MH
Chú ý:
Giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau do không được thay đổi giá trị biến đếm.
BT
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO :
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
Ví dụ:
For i:=1 to 10 do
Begin S:=S+i; i:=i+1; End;
BT
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO :
BÀI 10. CẤU TRÚC LẶP
Chương trình:
Program tong1;
Var S,i,N:byte;
Begin
Write(`Nhap gia tri N: `);
Readln(N);
S:=0;
For i:=1 to N do S:=S+i;
Writeln(‘Tong la: ‘,S);
Readln;
End.
MH
Hãy viết chương trình cho thuật toán 1
Viết chương trình tính tổng bình phương các số lẻ từ 1 đến n, biết n được nhập vào từ bàn phím.
2. Viết chương trình tính P=1.2.3…n, biết n được nhập vào từ bàn phím.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tố Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)