Bài 10. Cấu trúc lặp

Chia sẻ bởi Võ Ngọc Lương | Ngày 10/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

TIN HỌC 11
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Ví dụ 1:
Hôm nay, Mai giúp mẹ gánh nước đổ đầy bể.
Ví dụ 2:
Hôm nay, Mai giúp mẹ gánh 5 đôi nước để đổ đầy bể.
Hành động gánh nước được lặp đi lặp lại cho đến khi nước đầy bể.
Không biết số lần lặp
Lặp 5 lần.
1. Lặp:
TIN HỌC 11
1. Lặp:
Ví dụ 3: Tính và đưa kết quả ra màn hình các tổng:
Chưa biết trước số lần lặp
Lặp 100 lần
Cấu trúc lặp là gì?
Cho đến khi
Ví dụ 4:
Viết chương trình tính điểm (nhập họ tên, điểm, tính điểm trung bình) cho học sinh 1 lớp có 50 học sinh.
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
2.Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR-DO:
*Ý tưởng:
-Khởi tạo: S 1/a;
-S  S+/(a+i), Với i = 1,2, …,100
?Tính tổng:
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
2.Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR-DO:
*Thuật toán:
-B1: S1/a; i1;
-B2: Nếu i > 100 thì đưa S ra màn hình và kết thúc
-B3: S  S + 1/(a+i);
-B4: i  i + 1 rồi quay lại B2;
?Tính tổng:
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
2.Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR-DO:
FOR := TO DO
;
FOR := DOWNTO DO ;
Dạng tiến:
Dạng lùi:
Biến đếm là biến đơn, thường là kiểu nguyên.
Một câu lệnh trong Turbo Pascal
MINH HOẠ
*Cấu trúc lặp biết trước số lần lặp:
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
B1: S1/a; i1;
B2: Nếu i > 100 thì đưa S
ra màn hình và kết thúc
B3: S  S + 1/(a+i);
B4: i  i + 1, quay lại B2;
2.Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR-DO:
Program Tinh_tong;
Var S : real;
a, i : integer;
Begin
Write(‘Nhap gia tri a: ‘);
Readln(a);
S:=1/a;
FOR i:= 1 TO 100 DO
S:= S+ 1/(a+i);
Writeln(‘Tong la: ‘, S:8:4);
Readln
End.
CHƯƠNG TRÌNH
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
2.Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR-DO:
Chú ý:
-Biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối phải cùng kiểu. Giá trị đầu ≤ giá trị cuối.
-Giá trị của biến đếm được tự động điều chỉnh.
-Trong vòng lặp không được chứa lệnh làm thay đổi giá trị của biến đếm.
Nếu có nhiều lệnh trong vòng lặp thì phải đặt các lệnh này trong câu lệnh begin….end;
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
3. Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1: Lập trình để tính tổng các số nguyên dương chia hết cho 3 và nhỏ hơn 100.
Ý tưởng:
-Khởi tạo: S0;
-SS + i*3 Với i = 1, 2, ..., 33
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
3. Ví dụ áp dụng
Program vidu;
Var i, S: integer;
Begin
S:= 0;
For i:= 1 to 33 do S:= S+ i*3;
Writeln(‘Tong can tim la :’, S:6);
Readln
End.
CHƯƠNG TRÌNH
Ví dụ 1: Lập trình để tính tổng các số nguyên dương chia hết cho 3 và nhỏ hơn 100.
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
Ví dụ 2: Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi thực hiện chương trình sau:
Program vidu;
Var i: integer;
BEGIN
For i:= 1 to 3 do
Begin
Write(i:4);
i:= i+1;
End;
END.
CHƯƠNG TRÌNH
3. Ví dụ áp dụng
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
3. Củng cố:
Cấu trúc lặp với số lần biết trước:
Dạng tiến:
for := to do ;
Dạng lùi:
for := downto do ;
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
4. Bài tập về nhà:
Viết chương trình để giải các bài toán sau:
Tính n!
Nhập n (nguyên dương) từ bàn phím. Kiểm tra xem n có phải là số nguyên tố hay không?
Bài tập 5 (trang 51_sgk)
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIN HỌC 11
1/(2+
+
1.Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR-DO:
BACK
S:=
0.5
For
i:=
1
to
do
S:=
S
i)
0.5
1)
0.83
2
0.83
2)
1.08
3
1.08
3)
1.28
4
1.28
4)
1.45
1.45
1. LẶP
3. VÍ DỤ ÁP DỤNG
2. CL FOR_DO
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
a:=2
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Ngọc Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)