Bài 10. Cấu trúc lặp

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Nam | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

?
BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC 11
TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA
?
?
?
?
?
?
Giáo viên: Phạm Ngọc Nam
Tổ Toán-Tin
Trả lời:
Kiểm tra bài cũ
?Em hãy viết cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh If-then dạng thiếu và dạng đủ? Cho ví dụ minh họa?
Rẽ nhánh dạng thiếu:
If <điều kiện> then ;
Ví dụ: If Delta<0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’);
Rẽ nhánh dạng đủ:
If <điều kiện> then else ;
Ví dụ: If Delta<0 then write(‘phuong trinh vo nghiem’) else co nghiem’);
00:44:58
Bài 10
cấu trúc lặp
BÀI GiẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC LỚP 11
Bài toán 1:
Bài toán 2:
Các bài toán đặt vấn đề: Tính tổng S, với a là số nguyên và a>2.
cho đến khi
1. Lặp:
00:44:55
Xuất phát
Lần 1
Lần 2
Lần N
ĐIỂM GIỐNG NHAU CỦA 2 BÀI TOÁN
Sau mỗi lần thực hiện giá trị tổng S tăng thêm 1/(a+i)
(với i =1, 2, 3 , ...,N)
* Bài toán 1:
* Bài toán 2:
Cho đến khi
00:44:55
* Bài toán 1:
* Bài toán 2:
Cho đến khi
 Số lần lặp là biết trước.
Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại cho đến khi:
Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại 100 lần.
TÌM SỰ KHÁC BIỆT ?
 Số lần lặp là chưa biết trước.
00:44:55
CẤU TRÚC LẶP
* Lặp với số lần lặp biết trước
* Lặp với số lần lặp chưa biết trước
00:44:55
1. Bài toán đặt vấn đề :
- Dữ liệu ra(output) : Tổng S;
Lập chương trình tính tổng của Bài toán 1:

- Dữ liệu vào(Input) : Nhập a;
Hãy xác định INPUT và OUTPUT của bài toán trên?
Lặp với số lần biết trước:
00:44:55
PHÂN TÍCH BÀI TOÁN VỚI N = 100

NHẬN XÉT:
S0 = 1/a
S1 = S0 + 1/(a+1)
S2 = S1 + 1/(a+2)
S3 = S2 + 1/(a+3)


.....
S100 = S99 + 1/(a+100)
Bắt đầu từ S1 việc tính S được lặp đi lặp lại 100 lần theo quy luật:
Si = Si-1+ 1/(a+i);
víi i ch¹y tõ 1  100
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
00:44:55
Đ
S
B1: Nhập a;
B2: S 1/a; i 1;
B3: Nếu i > 100 thì đưa ra giá trị S rồi Kết thúc;
B4 : S  S + 1/(a+i);
B5: i  i +1 quay lại B3.
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN (Dạng tiến)
i  i+1
00:44:55
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN (dạng lùi)
00:44:55
For := to do < câu lệnh>;
Ví dụ: S:=1/a;
For i:=1 to 100 do S:=S+1/(a+i);
b. Dạng 2(dạng lùi)
For := downto do < câu lệnh>;
Ví dụ: S:=1/a;
For i:=100 downto 1 do S:=S+1/(a+i);
a. Dạng 1(dạng tiến)
2. Lặp với số lần lặp biết trước
00:44:55
 Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm, giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.
For i:= 100 downto 1 do write(i);

Lưu ý: Giá trị biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh sau DO không được thay đổi giá trị biến đếm.
Trong đó
 Biến đếm là biến thường có kiểu nguyên hoặc kí tự.
Ví dụ: For i:=1 to 10 do write(i);
For i:=‘a’ to ‘z’ do write(i);

00:44:55
00:44:55
Các nội dung cần ghi nhớ!
Cú pháp của cấu trúc lặp For-do:
a. Dạng tiến:
For := to do ;

b. Dạng lùi:
For := downto do ;
00:44:55
Bài học hôm nay đến đây kết thúc!
Xin chào các thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)