Bài 10. Cấu trúc lặp

Chia sẻ bởi Việt Phương | Ngày 10/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

CẤU TRÚC LẶP
TIẾT 12 - BÀI 10
Bài toán 1:
Bài toán 2:
cho đến khi
BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ:
Với a là số nguyên và a>2.
1. LẶP
Xuất phát
Lần 1
Lần 2

+…
Lần N

Mỗi lần thực hiện giá trị tổng S tăng thêm bao nhiêu?

1
Sau mỗi lần thực hiện giá trị tổng S tăng thêm  ( với i =1; 2; 3 ; ...;N)
a + i

CÙNG TÌM THUẬT TOÁN
Bài toán 1:
Bài toán 2:
Cho đến khi
 Số lần lặp biết trước.
Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại cho đến khi
Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại 100 lần.
TÌM SỰ KHÁC BIỆT
 Số lần lặp chưa biết trước.
CẤU TRÚC LẶP
LẶP VỚI SỐ LẦN LẶP BIẾT TRƯỚC
LẶP VỚI SỐ LẦN LẶP KHÔNG BIẾT TRƯỚC
- Dữ liệu ra (Output) : Tổng S
- Dữ liệu vào (Input) : Nhập a
Hãy xác định INPUT và OUTPUT của bài toán trên!
2. LẶP VỚI SỐ LẦN LẶP BIẾT TRƯỚC VÀ CÂU LỆNH FOR-DO
Bài toán 1
- Thuật toán Tong_1a
B1: S  1/a; N  0;
B2: N  N + 1;
B3: Nếu N > 100 thì chuyển đến B5.
B4: S  S + 1/(a+N) rồi quay lại bước 2.
B5: Đưa S ra màn hình rồi kết thúc.
- Thuật toán Tong_1b
B1: S  1/a; N  101;
B2: N  N - 1;
B3: Nếu N <1 thì chuyển đến b5.
B4: S  S + 1/(a+N) rồi quay lại bước 2.
B5: Đưa S ra màn hình rồi kết thúc.
MÔ TẢ THUẬT TOÁN BÀI TOÁN 1
2. LẶP VỚI SỐ LẦN LẶP BIẾT TRƯỚC VÀ CÂU LỆNH FOR-DO
FOR := TO DO ;
Ví dụ: S:=0;
FOR i:=1 TO 100 DO S:=S+1/i;
b) Dạng 2 (dạng lùi)
FOR := DOWNTO DO ;
Ví dụ: S:=0;
FOR i:=100 DOWNTO 1 DO S:=S+1/i;
a) Dạng 1 (dạng tiến)
2. LẶP VỚI SỐ LẦN LẶP BIẾT TRƯỚC VÀ CÂU LỆNH FOR-DO
 Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm, giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.
For i:= 100 to 200 do write(i);

- Chú ý:
 Giá trị biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau DO không được thay đổi giá trị biến đếm.
- Trong đó
 Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên.
For i:=1 to 10 do write(i);

SƠ ĐỒ KHỐI VÒNG LẶP DẠNG TIẾN: FOR .. TO .. DO
Cho biết cách hoạt động của vòng lặp dạng tiến
Hoạt động
B1: Biến đếm được gán bằng Gía trị đầu.
B2: So sánh Biến đếm với Giá trị cuối
B3: Nếu Biến đếm>Gía trị cuối thì thoát khỏi vòng lặp. Nếu Biến đếm<=Gía trị cuối thì câu lệnh được thực hiện, sau đó biến đếm được tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2.
SƠ ĐỒ KHỐI VÒNG LẶP DẠNG LÙI: FOR .. DOWNTO .. DO
Cho biết cách hoạt động của vòng lặp dạng lùi
Hoạt động
B1: Biến đếm được gán bằng Giá trị cuối.
B2: So sánh Biến đếm với Giá trị đầu
B3: Nếu Biến đếm=Giá trị đầu thì câu lệnh được thực hiện, sau đó biến đếm được giảm xuống 1 đơn vị và quay lại B2.
Hãy nhớ!
- Câu lệnh lặp
FOR ... TO ... DO ...…
FOR ... DOWNTO ... DO ...
Lặp với số lần lặp biết trước.
Lặp với số lần lặp không biết trước.
- Câu lệnh lặp với số lần biết trước
+ Dạng lặp tiến
+ Dạng lặp lùi
- Về nhà các em làm các bài tập sau:
+ Bài 5, 7, 8 Tr_51 SGK;
+ Bài 3.11, 3.12, 3.13, 3.14 Tr_21 SBT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Việt Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)