Bài 10. Cấu trúc lặp

Chia sẻ bởi Trần Hoàng Thiện | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Saturday, November 20, 2010
Chào mừng quý thầy cô
THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG
TRU?NG THPT DUY T�N TUY HềA PH� YấN
GV: NGUYỄN THỊ THUÝ DIỄM
lớp 11S3
Saturday, November 20, 2010
Kiểm tra bài cũ
Cấu trúc IF …. THEN (Dạng thiếu )
nào sau đây là đúng :
IF<đk> THEN ;
IF <đk> ELSE ;
IF THEN <đk>;
IF <đk> THEN ;
Saturday, November 20, 2010
Cấu trúc IF…THEN….ELSE Nào sau đây là đúng.
IF<đk>THENELSE
IF<đk>THEN;ELSE;
IF<đk>THENELSE;
IF<đk>THENELSE;
Kiểm tra bài cũ
Saturday, November 20, 2010
Câu lệnh ghép là :
Begin
Thực hiện theo điều kiện
Ghép nhiều câu lệnh

Begin ….End.
Kiểm tra bài cũ
Saturday, November 20, 2010
?
Em hãy nêu ý tưởng của bài toán tính điểm
cho học sinh một lớp?(ví dụ :lớp 11s3)
(Nhập họ tên, điểm, tính điểm trung bình của học sinh)s
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
1.Lặp
2.Lặp For..do
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
Từ ví dụ trên thấy rằng công việc nhập họ tên , nhập điểm và tính điểm trung bình được lặp đi lặp lại. Ta nói rằng trong ví dụ trên đã có hiện tượng lặp.

Vậy lặp là gì ?
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
1.LẶP
Lặp: một công việc, một thao tác, một phép toán, một câu lệnh … được thực hiện lặp đi, lặp lại một số lần.

Trong một số thuật toán có những thao tác phải thực hiện lặp đi lặp lại một số lần. Cấu trúc lặp được sử dụng để mô tả các thao tác lặp đó.
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
1.LẶP
VÍ DỤ 1,2: Một hồ nước,một xô đựng nước ,một ca
múc nước.
Hồ nước
Biến đếm
Tăng lên 1 đơn vị
Thỏa mãn ĐK đầy xô là dừng
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
1.LẶP
Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
S=1/a +1/(a+1) +1/(a+2)+…+1/(a+50)
S=1/a +1/(a+1) +1/(a+2)+…+1/(a+n)+..
cho đến khi 1/(a+n)<=0,005.
Ví dụ :3
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
1.LẶP
Em hãy lấy ví dụ về lặp trong thực tế
Ví dụ 1: Học sinh A bị phạt trực nhật
trong 7 ngày.
Ví dụ 2: Học sinh B bị phạt trực nhật cho
đến khi nào cô giáo thấy bạn có ý thức tốt
thì mới không phải trực nhật nữa.
Ví dụ 1, phải trực nhật 7 ngày, ví dụ 2
không biết trước phải trực nhật bao nhiêu
ngày
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
1.LẶP
Có hai loại lặp:
Lặp với số lần biết trước(ví dụ :1)
Lặp với số lần chưa biết trước(vídụ:2)
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
2.Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For …do
Có hai thuật toán Tong_1a và Tong_1b để giải quyết bài toán 1 ta thực hiện như sau:
Thuật toán Tong_1a

Bước 1. S  1/a; N  0;
Bước 2. N  N + 1;
Bước 3.Nếu N > 50 thì chuyển tới bước 5;
Bước 4. S  S + 1/(a + N ) rồi quay lại bước 2;
Bước 5. Đưa S ra màn hình rồi kết thúc.
Thuật toán Tong_1b
Bước 1. S  1/a; N  51;
Bước 2. N  N - 1;
Bước 3.Nếu N < 1 thì chuyển tới bước 5;
Bước 4. S  S + 1/(a + N ) rồi quay lại bước 2;
Bước 5. Đưa S ra màn hình rồi kết thúc.
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
1.LẶP
Thuật toán Tong_1a
Bước 1. S  1/a; N  0;
Bước 2. N  N + 1;
Bước 3.Nếu N > 50 thì chuyển tới B 5;
Bước 4. S  S + 1/(a + N ) rồi quay lại B2;
Bước 5. Đưa S ra màn hình rồi kết thúc.
Thuật toán Tong_1b
Bước 1. S  1/a; N  51;
Bước 2. N  N - 1;
Bước 3. Nếu N < 1 thì chuyển tới B5;

Bước 4. S  S + 1/(a + N ) rồi quay lại bước 2;
Bước 5. Đưa S ra màn hình rồi kết thúc.
Các bước 2, 3, 4 được lặp đi lặp lại một số lần
Em hãy chỉ rõ các bước phải thực hiện lặp đi lặp lại một số lần
 Dạng lặp tiến
 Dạng lặp lùi
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
Mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh For…do
Dạng lặp tiến:
For:= to do ;
Dạng lặp lùi:
For:= downto do ;
 Biến đếm: Là biến đơn, thường có kiểu nguyên
 Giá trị đầu, giá trị cuối: Là các biểu thức cùng kiểu
với biến đếm (Giá trị đầu nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối)
 for, to, downto, do: Là từ khóa trong Pascal;
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
3.Một số ví dụ .
Ví dụ 1: Tính tổng S
Hãy xác định bài toán
Input:
Output:
- Dữ liệu vào (Input) : Nhập N
- Dữ liệu ra (Output) : Tổng S
S=1 + 1/2 + 1/3 +…+1/100
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
3.Một số ví dụ .
Xõy d?ng thu?t toỏn
Đ
S
B1: Nhập N;
B2: S:=1; i:=2;
B3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị S => Kết thúc;
B4 : S:= S + 1/i;
B5: i := i +1 quay lại B3.
i:= i+1
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
3.Một số ví dụ .
S := 1 ; i := 2;
i >N
KT
S := S +1/ i ;
i := i +1;
2.08
1.83
1.5
1
4
3
2
Lượt
i
S
2.28
5
Nhập N
S := 1 ; i := 2;
2>5 ?
S
S
S := 1 +1/2 ;
i := 2 +1;
3>5 ?
S := 1.5+1/3 ;
i := 3 +1;
4>5 ?
S := 1.83+1/4 ;
i := 4 +1;
5>5 ?
S := 2.08+1/5;
i := 5 +1;
6
S
S
S
6>5 ?
In Tổng S
Tổng S=2.28
Với N = 5
2.28
Đ
Đ
Mô phỏng thuật toán
S1 = 1
S2 = S1 + 1/2
S3 = S2 + 1/3
S4 = S3 + 1/4


S100 = S99 + 1/100
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
3.Một số ví dụ .
Var i,N : Integer; S : real;
BEGIN
Readln;
END.
S:=1;
FOR i:=2 to N do S := S+1/i;
Writeln(` Tong S =`,S:8:3);
Write(` Nhap vao gia tri cua N :`);readln(N);
Program Tinh_tong;
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
3.Một số ví dụ .
Program vd2;
Var i:Integer;
Begin
Writeln(‘ Biến điều khiển tăng ‘);
For i:=1 to 10 do
Writeln(i);
Writeln(‘ Bấm phím để kết thúc’);
Readln;
End.
Ví dụ 2: viết chương trình in ra màn hình các số:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Saturday, November 20, 2010
bài10: cấu trúc lặp
CỦNG CỐ
Dạng lặp tiến:
Dạng lặp lùi:
Tăng 1 đơn vị
Giảm 1 đơn vị
For:= to
do ;
For:= dows
to do ;
1. Khái niệm lặp:
2.Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for …do
Chuẩn bị bài tập ở nhà từ bài tập 1….bài tập 8 trang 50,51SGK
Cú pháp :
Cú pháp :
Saturday, November 20, 2010
Xem
Saturday, November 20, 2010
B�I H?C K?T TH�C
THÂN ÁI CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hoàng Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)