Bài 10. Cấu trúc lặp

Chia sẻ bởi Phạm Thị Đài Loan | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

1
2
CÂU 1: Lệnh nào sau đây dùng để đưa dữ liệu lên màn hình?
Write (hoặc writeln)
Read (hoặc readln)
KIỂM TRA BÀI CŨ:

3
CÂU 2:
Viết các câu lệnh để đưa lên màn hình các câu: chao cac ban?
Writeln (‘chao cac ban’);
Writeln (‘chao cac ban’);
Writeln (‘chao cac ban’);
Writeln (‘chao cac ban’);
Writeln (‘chao cac ban’);
4
CÂU 3:
Viết các câu lệnh để đưa lên màn hình các ký tự a, b, c, d?
Writeln (‘a’);
Writeln (‘b’);
Writeln (‘c’);
Writeln (‘d’);

5
Đặt vấn đề:
6
Bài 10: CẤU TRÚC LẶP
7
Bài toán 1: Đưa lên màn hình bảng chữ cái (từ a->z)
8
Bài toán 2: Đưa lên màn hình 20 câu: chao cac ban
9
Bài toán 3: Đưa lên màn hình bảng chữ cái (từ a->z), quá trình này chỉ dừng khi nhấn phím ESC
mh
10
Đối với bài toán 1: đưa ra màn hình bảng chữ cái gồm 26 ký tự từ a z. Quá trình này sẽ kết thúc
khi đã thực hiện việc đưa ra màn hình 26 ký tự.


* Đối với bài 2: đưa lên màn hình 20 câu: chao cac ban. Quá trình thực hiện đưa dữ liệu ra màn hình sẽ lặp đi lặp lại với số lần biết trước
20 lần, rồi kết thúc.

* Đối với bài toán 3: quá trình thực hiện đưa dữ liệu ra màn hình sẽ lặp đi lặp lại với số lần chưa biết trước, chỉ kết thúc khi
nhấn phím ESC trên bàn phím.

11
Bài 10: CẤU TRÚC LẶP
Lặp
Trong một số thuật toán có những thao tác phải thực hiện lặp đi lặp lại một số lần. Các ngôn ngữ lập trình nói chung (NNLT Pascal nói riêng) đều có các câu lệnh để mô tả cấu trúc lặp.
* Cấu trúc lặp mô tả thao tác lặp và có hai dạng là Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước.
12
Bài 10: CẤU TRÚC LẶP
2– Lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR-DO
Cú pháp:
+ Dạng lặp tiến:
FOR := TO
DO ;
+ Dạng lặp lùi:
FOR := DOWNTO DO ;
13
Trong đó:
- for, to, downto, do là các từ khóa
- Biến đếm: là biến đơn, có thể có kiểu nguyên, kiểu char, kiểu boolean,… nhưng không là kiểu thực.
- Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm
- Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối, ngược lại thì vòng lặp không thực hiện được.
- Câu lệnh: là những câu lệnh đơn giản của Pascal.

14
* Hoạt động của lệnh For –do: (SGK/44)
- Ở dạng lặp tiến: câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối.

Sơ đồ khối
15
* Hoạt động của lệnh For –do: (SGK/44)
- Ở dạng lặp lùi: câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu.

Sơ đồ khối
16
* Chú ý: giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh viết sau DO không được thay đổi giá trị biến đếm.
17
VD: In ra màn hình 20 câu: chao cac ban
Program vd;
Uses crt;
Var i: byte;
Begin
clrscr;
For i:= 1 to 20 do
writeln(‘chao cac ban’);
Readln
End.
18
*Củng cố:
Cấu trúc lặp có mấy dạng?
Nêu cú pháp hai dạng lặp: tiến và lùi của câu lệnh lặp For-do
Cú pháp:
+ Dạng lặp tiến:
FOR := TO
DO ;
+ Dạng lặp lùi:
FOR := DOWNTO DO ;
19
Dặn dò:
- BT: Đưa lên màn hình bảng chữ cái (từ az và ngược lại từ z a). Sử dụng câu lệnh lặp For-do dạng tiến, dạng lùi.
- Xem bài: phần 3: Lặp với số lần chưa biết trước
- Tìm cách để giải được bài toán: Đưa lên màn hình bảng chữ cái (từ a->z), quá trình này chỉ dừng khi nhấn phím ESC (xem SGK lớp 10 phụ lục 1 trang 169: mã thập phân của ESC)
20
Ví dụ 2: Đưa lên màn hình bảng chữ cái (từ az và ngược lại từ z a). Sử dụng câu lệnh lặp For-do dạng tiến, dạng lùi.
Program vd1;
uses crt;
var ch:char;
begin
clrscr;
for ch:= ‘a’ to ‘z’ do write (ch:3);
for ch:= ‘z’ to ‘a’ do write (ch:3);
readln
end.
21
VD3: tính tổng các số chẳn trong phạm vi từ 1 đến 100
Program tinhtongsochan;
Var i: byte; Tong: word;
Begin
Write(’Tong cac so chan tu 1 den 100: ’);
Tong:=0;
For i:= 1 to 100 do
if (i mod 2 = 0) then Tong:= Tong + i;
Write(Tong);
Readln
End.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Đài Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)