Bài 10. Cấu trúc lặp
Chia sẻ bởi Lê Xuân Giáp |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Toán - Tin
Giáo viên: Lª Xu©n Gi¸p
Bài 10
cấu trúc lặp
Ngày 7 tháng 11 năm 2013
Trang 42 sách giáo khoa
NỘI DUNG
1/ LẶP
NỘI DUNG
Củng cố
1-Lặp
2.Lặp với số lần lặp biết trước
và cấu trúc lệnh For .. do
Lặp là một công việc (một thao tác,.) lặp đi lặp lại nhiều lần theo một quy luật đặc biệt nào đó.
* Ví dụ: Tính tổng các biểu thức sau
* Khái niệm:
A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5
* Phân loại các dạng lặp: có 02 dạng
Lặp với số lần lặp biết trước.
+ Số lần lặp đã được xác định.
+ Số lần lặp không phụ thuộc vào biểu thức điều kiện.
Lặp với số lần chưa biết trước.
+ Số lần lặp phụ thuộc vào biểu thức điều kiện.
Bước 1. tong = 0 ; i = 1;
Bước 2. Nếu i > 5 thì chuyển đến bước 5;
Bước 3. tong = tong + i;
Bước 4. i = i + 1 rồi quay lại bước 2;
Bước 5. Đưa tong ra màn hình rồi kết thúc.
Thuật toán dau_cuoi
Bước 1. tong = 0 ; i = 5;
Bước 2. Nếu i < 1 thì chuyển đến bước 5;
Bước 3. tong = tong + i ;
Bước 4. i = i – 1 rồi quay lại bước 2;
Bước 5. Đưa tong ra màn hình rồi kết thúc.
Nhận xét:
- Giá trị đầu là i = 1.
- Sau mỗi lần lặp i tăng lên 1 đơn vị.
- Giá trị cuối cùng thỏa mãn bt là i=5
Nhận xét:
- Giá trị đầu là i = 5.
- Sau mỗi lần lặp i giảm đi 1 đơn vị.
- Giá trị cuối cùng thỏa mãn b.t là i = 1 .
Thuật toán cuoi_dau
2/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
a ./. Đưa ra thuật toán để tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5
Số lần lặp của cả hai thuật toán trên là biết trước và như nhau ( 5 lần)
FOR := TO DO < câu lệnh>;
Dạng lặp lùi.
FOR := DOWNTO DO ;
Dạng lặp tiến.
b./. Cấu trúc câu lệnh lặp For - do
Trong đó
? Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu số nguyên.
? Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm, giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.
? Giá trị biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh sau DO không được thay đổi giá trị biến đếm.
2/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
Nhận xét:
- Giá trị đầu là i = 1.
- Sau mỗi lần lặp i tăng lên 1 đơn vị.
- Giá trị cuối cùng thỏa mãn bt là i=5
- Số lần lặp là 5 lần
Thuật toán dau_cuoi
Nhận xét:
- Giá trị đầu là i = 5.
- Sau mỗi lần lặp i giảm đi 1 đơn vị.
- Giá trị cuối cùng thỏa mãn bt là i = 1.
- Số lần lặp là 5 lần.
NNLT PASCAL DIỄN TẢ THUẬT TOÁN TRÊN LÀ CÂU LỆNH FOR…DO DẠNG LẶP TIẾN
FOR := TO DO
FOR i:=1 TO 5 DO
NNLT PASCAL DIỄN TẢ THUẬT TOÁN TRÊN LÀ CÂU LỆNH FOR…DO DẠNG LẶP LÙI
FOR := DOWNTO DO
FOR i:=5 DOWNTO 1 DO
Thuật toán dau_cuoi
2/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
c ./. Bài tập áp dụng câu lệnh FOR.DO của NNLT PASCAL
C1: Lựa chọn câu lệnh FOR.DO của NNLT PASCAL cho từng thuật toán của biểu thức A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5
Program dau_cuoi;
Var
tong,i:Integer;
Begin
clrscr;
tong:=0;
For i:=1 to 5 do
tong:=tong+i;
write(‘Tong A =’, tong:5);
Readln;
End.
Program cuoi_dau;
Var
tong,i:Integer;
Begin
clrscr;
tong:=0;
For i:=5 downto 1 do
tong:=tong+i;
write(‘Tong A =’, tong:5);
Readln;
End.
2/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
c ./. Bài tập áp dụng câu lệnh FOR.DO của NNLT PASCAL
C2: Sử dụng NNLT Pascal viết chương trình cho hai thuật toán trên để tính tổng
A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5
Program inchu;
Var
ch:char;
Begin
clrscr;
For ch:=‘A’ to ‘Z’ do write(ch:2);
writeln;
writeln;
For ch:=‘z’ to ‘a’ do write(ch:2);
Readln;
End.
2/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
c ./. Bài tập áp dụng câu lệnh FOR.DO của NNLT PASCAL
C3: Viết hai dòng: dòng thứ nhất là các chữ cái hoa từ `A` đến `Z` ra màn hình với quy cách mỗi chữ chiếm 2 chỗ. Sau hai dòng trắng là dòng thứ hai là các chữ thường theo thứ tự ngược lại, tức từ `z` về `a` với quy cách mỗi chữ chiếm 2 chỗ.
Bài tập về nhà
Viết chương trình nhập vào n nguyên dương . Tính và đưa ra màn hình tổng sau:
B = 0 + 2 + 4 + 8 + 10 + 12
C = 1 + 3 + 9 + 27 + 81 + 243
Xin chân thành cảm ơn
Chúc sức khỏe quý thầy
chúc các em học giỏi
Tin 11
kết thúc
Giáo viên: Lª Xu©n Gi¸p
Bài 10
cấu trúc lặp
Ngày 7 tháng 11 năm 2013
Trang 42 sách giáo khoa
NỘI DUNG
1/ LẶP
NỘI DUNG
Củng cố
1-Lặp
2.Lặp với số lần lặp biết trước
và cấu trúc lệnh For .. do
Lặp là một công việc (một thao tác,.) lặp đi lặp lại nhiều lần theo một quy luật đặc biệt nào đó.
* Ví dụ: Tính tổng các biểu thức sau
* Khái niệm:
A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5
* Phân loại các dạng lặp: có 02 dạng
Lặp với số lần lặp biết trước.
+ Số lần lặp đã được xác định.
+ Số lần lặp không phụ thuộc vào biểu thức điều kiện.
Lặp với số lần chưa biết trước.
+ Số lần lặp phụ thuộc vào biểu thức điều kiện.
Bước 1. tong = 0 ; i = 1;
Bước 2. Nếu i > 5 thì chuyển đến bước 5;
Bước 3. tong = tong + i;
Bước 4. i = i + 1 rồi quay lại bước 2;
Bước 5. Đưa tong ra màn hình rồi kết thúc.
Thuật toán dau_cuoi
Bước 1. tong = 0 ; i = 5;
Bước 2. Nếu i < 1 thì chuyển đến bước 5;
Bước 3. tong = tong + i ;
Bước 4. i = i – 1 rồi quay lại bước 2;
Bước 5. Đưa tong ra màn hình rồi kết thúc.
Nhận xét:
- Giá trị đầu là i = 1.
- Sau mỗi lần lặp i tăng lên 1 đơn vị.
- Giá trị cuối cùng thỏa mãn bt là i=5
Nhận xét:
- Giá trị đầu là i = 5.
- Sau mỗi lần lặp i giảm đi 1 đơn vị.
- Giá trị cuối cùng thỏa mãn b.t là i = 1 .
Thuật toán cuoi_dau
2/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
a ./. Đưa ra thuật toán để tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5
Số lần lặp của cả hai thuật toán trên là biết trước và như nhau ( 5 lần)
FOR
Dạng lặp lùi.
FOR
Dạng lặp tiến.
b./. Cấu trúc câu lệnh lặp For - do
Trong đó
? Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu số nguyên.
? Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm, giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối.
? Giá trị biến đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu lệnh sau DO không được thay đổi giá trị biến đếm.
2/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
Nhận xét:
- Giá trị đầu là i = 1.
- Sau mỗi lần lặp i tăng lên 1 đơn vị.
- Giá trị cuối cùng thỏa mãn bt là i=5
- Số lần lặp là 5 lần
Thuật toán dau_cuoi
Nhận xét:
- Giá trị đầu là i = 5.
- Sau mỗi lần lặp i giảm đi 1 đơn vị.
- Giá trị cuối cùng thỏa mãn bt là i = 1.
- Số lần lặp là 5 lần.
NNLT PASCAL DIỄN TẢ THUẬT TOÁN TRÊN LÀ CÂU LỆNH FOR…DO DẠNG LẶP TIẾN
FOR
FOR i:=1 TO 5 DO
NNLT PASCAL DIỄN TẢ THUẬT TOÁN TRÊN LÀ CÂU LỆNH FOR…DO DẠNG LẶP LÙI
FOR
FOR i:=5 DOWNTO 1 DO
Thuật toán dau_cuoi
2/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
c ./. Bài tập áp dụng câu lệnh FOR.DO của NNLT PASCAL
C1: Lựa chọn câu lệnh FOR.DO của NNLT PASCAL cho từng thuật toán của biểu thức A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5
Program dau_cuoi;
Var
tong,i:Integer;
Begin
clrscr;
tong:=0;
For i:=1 to 5 do
tong:=tong+i;
write(‘Tong A =’, tong:5);
Readln;
End.
Program cuoi_dau;
Var
tong,i:Integer;
Begin
clrscr;
tong:=0;
For i:=5 downto 1 do
tong:=tong+i;
write(‘Tong A =’, tong:5);
Readln;
End.
2/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
c ./. Bài tập áp dụng câu lệnh FOR.DO của NNLT PASCAL
C2: Sử dụng NNLT Pascal viết chương trình cho hai thuật toán trên để tính tổng
A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5
Program inchu;
Var
ch:char;
Begin
clrscr;
For ch:=‘A’ to ‘Z’ do write(ch:2);
writeln;
writeln;
For ch:=‘z’ to ‘a’ do write(ch:2);
Readln;
End.
2/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For - do
c ./. Bài tập áp dụng câu lệnh FOR.DO của NNLT PASCAL
C3: Viết hai dòng: dòng thứ nhất là các chữ cái hoa từ `A` đến `Z` ra màn hình với quy cách mỗi chữ chiếm 2 chỗ. Sau hai dòng trắng là dòng thứ hai là các chữ thường theo thứ tự ngược lại, tức từ `z` về `a` với quy cách mỗi chữ chiếm 2 chỗ.
Bài tập về nhà
Viết chương trình nhập vào n nguyên dương . Tính và đưa ra màn hình tổng sau:
B = 0 + 2 + 4 + 8 + 10 + 12
C = 1 + 3 + 9 + 27 + 81 + 243
Xin chân thành cảm ơn
Chúc sức khỏe quý thầy
chúc các em học giỏi
Tin 11
kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)