Bài 10. Cấu trúc lặp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Luân | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu trúc lặp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt Liệt Chào Mừng
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
11A10
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy viết cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh If-then dạng thiếu và dạng đủ? (4 điểm)
- dạng thiếu: If <điều kiện> then ;
dạng đủ: If <điều kiện> then else ;
Câu 2: Em hãy cho biết nguyên tắc hoạt động câu lệnh If-then dạng đủ? (4 điểm)
Câu 3: Cho biết kết quả đoạn CT sau: (2 điểm)
Begin
writeln(‘Tin hoc 11’);
writeln(‘Tin hoc 11’);
writeln(‘Tin hoc 11’);
writeln(‘Tin hoc 11’);
writeln(‘Tin hoc 11’);
readln
End.
A. In ra 5 dòng “Tin hoc 11”
B. In ra 5 cụm từ “Tin hoc 11” trên 1 dòng
C. Không in ra gì cả
D. Chương trình báo lỗi.
Tiết 13 - §10:
CẤU TRÚC LẶP
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Nội dung
1. Tìm hiểu Lặp
Các em hãy quan sát ví dụ sau:
Hồ nước
Biến đếm
Tăng lên 1 đơn vị
Thỏa mãn ĐK đầy xô là dừng
Lặp với số lần biết trước
Lặp với số lần chưa biết trước
BÀI 10
CẤU TRÚC LẶP
1. Tìm hiểu lặp
2.Lặp với số lần
biết trước FOR…DO
3.Bài tập áp dụng
Khái niệm lặp
Lặp: một công việc, một thao tác, một phép toán, một câu lệnh … được thực hiện lặp đi, lặp lại một số lần.

Trong một số thuật toán có những thao tác phải thực hiện lặp đi lặp lại một số lần. Cấu trúc lặp được sử dụng để mô tả các thao tác lặp đó.
BÀI 10
CẤU TRÚC LẶP
1. Tìm hiểu lặp
2.Lặp với số lần
biết trước FOR…DO
3.Bài tập áp dụng
1. Tìm hiểu Lặp
Lặp với số lần biết trước
Lặp với số lần chưa biết trước
Trong Pascal, có 2 loại câu lệnh lặp:
BÀI 10
CẤU TRÚC LẶP
1. Tìm hiểu lặp
2.Lặp với số lần
biết trước FOR…DO
3.Bài tập áp dụng
1. Tìm hiểu Lặp
- A: 10 ngày nữa sẽ mua.
- B: nếu cuối học kỳ này con đạt kết quả học tập tốt mẹ sẽ mua.
việc lặp lại chung của 2 trường hợp: Lan đi xe cũ.
Khác nhau: A -> đi 10 ngày
B -> đi nhiều ngày đến khi đạt kết quả học tập tốt
Em hãy lấy ví dụ về lặp trong thực tế
Vì xe đạp cũ đã hư nhiều, mẹ nói sẽ mua cho Lan xe đạp mới:
BÀI 10
CẤU TRÚC LẶP
1. Tìm hiểu lặp
2.Lặp với số lần
biết trước FOR…DO
3.Bài tập áp dụng
1. Tìm hiểu Lặp
Xét bài toán: Tính tổng S sau:
Đây là bài toán tính tổng liên tiếp
của 20 phần tử.
Ta có thể đưa ra hướng giải như thế nào?
THẢO LUẬN NHÓM
5 phút
BÀI 10
CẤU TRÚC LẶP
1. Tìm hiểu lặp
2.Lặp với số lần
biết trước FOR…DO
3.Bài tập áp dụng
2. L?p v?i s? l?n bi?t tru?c FOR.DO:
PHÂN TÍCH BÀI TOÁN
NHẬN XÉT:
S1 = S0 + 1
S2 = S1 + 2
S3 = S2 + 3
S4 = S3 + 4


.....
S20 = S19 + 20
Bắt đầu từ S1 việc tính tổng được lặp đi lặp lại 20 lần theo quy luật:
Ssau = Strước + N ;
với N chạy từ 1  20
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Nếu S0 = 0, ta có:
Bước 1:
S:=0; N:=0;
{Khởi tạo S và N}
Bu?c 2: N:=N+1;
Bước 3: Nếu N>20 thì chuyển tới bước 5;
Đưa S ra màn hình rồi kết thức
Bước 4: S:=S+N rồi quay lại bước 2;
Bước 5: Đưa S ra màn hình rồi kết thúc.
N:=N+1
S
D
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN TÌM TỔNG
2. L?p v?i s? l?n bi?t tru?c FOR.DO:
Câu lệnh for DạNG TIếN
a. Cú pháp
For := to do ;
b. Thành phần
BÀI 10
CẤU TRÚC LẶP
1. Tìm hiểu lặp
2.Lặp với số lần
biết trước FOR…DO
3.Bài tập áp dụng
- For, to, do: Các từ khóa
- : Biến đếm (biến điều khiển) có kiểu nguyên (Byte, Integer,…)
- : giá trị đầu
- : giá trị cuối
->Giá trị đầu, giá trị cuối cùng kiểu với kiểu biến đếm
- : lệnh đơn hoặc lệnh ghép.
Vd: Tính tổng: S = 1+ 2+3 +…+20;
S := 0;
For N:= 1 to 20 do S:= S +N;
writeln(‘Tong can tim: ‘, S);
1
TRUE
1
2
TRUE
3
3
TRUE
6

…..
21
FALSE
Tong can tim:
20
TRUE
?
MINH HỌA
- Câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm (tự động được điều chỉnh) tăng 1 đơn vị từ giá trị đầu lần lượt đến giá trị cuối.
c. Hoạt động:
Chú ý: câu lệnh viết sau DO không được thay đổi giá trị biến đếm.
Nếu gtd = gtc thì vòng lặp sẽ được thực hiện 1 lần.
Nếu gtd > gtc thì vòng lặp sẽ không thực hiện.
BÀI 10
CẤU TRÚC LẶP
1. Tìm hiểu lặp
2.Lặp với số lần
biết trước FOR…DO
3.Bài tập áp dụng
2. L?p v?i s? l?n bi?t tru?c FOR.DO:
Bài tập áp dụng
Chuyển đổi đoạn chương trình sau áp dụng cấu trúc FOR…DO:

writeln(‘Tin hoc 11’);
writeln(‘Tin hoc 11’);
writeln(‘Tin hoc 11’);
writeln(‘Tin hoc 11’);
writeln(‘Tin hoc 11’);
.
THẢO LUẬN NHÓM
3 phút
- Công việc được lặp lại 5 lần là: Writeln(‘Tin hoc 11’);
for i:=1 to 5 do
writeln(‘Tin hoc 11’);

BÀI 10
CẤU TRÚC LẶP
1. Tìm hiểu lặp
2.Lặp với số lần
biết trước FOR…DO
3.Bài tập áp dụng
Hãy đánh dấu vào ô đúng hoặc sai
những câu dưới đây?
Đúng Sai
?
?
?
?
Hãy đánh dấu vào ô đúng hoặc sai
những câu dưới đây?
Đúng Sai
?
?
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)