Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ

Chia sẻ bởi Lê Thị Sơn Ân | Ngày 23/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

* Kiểm tra bài cũ
Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ?
Bài 10
Cấu tạo miền hút
của rễ
1. Cấu tạo miền hút của rễ
Miền hút của rễ gồm các bộ phận nào?
Sơ đồ chung
B. Cấu tạo chi tiết một phần của rễ.
Lông hút
2. Biểu bì
3. Thịt vỏ
4. Mạch rây
5. Mạch gỗ
6. Ruột
Miền hút gồm các bộ phận chính nào ?
Miền hút :
Vỏ gồm các bộ phận nào ? Cấu tạo của từng bộ phận ?
Trụ giữa gồm các bộ phận nào ? Cấu tạo của từng bộ phận ?
2. Chức năng của miền hút
- Chức năng chung của miền hút ?
- Chức năng của từng bộ phận của miền hút ?
Miền hút
Tại sao tế bào mỗi lông hút là một tế bào ?
Nó có tồn tại mãi không ?
Mỗi tế bào lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài
- Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi.
So sánh tế bào thực vật và tế bào lông hút về cấu tạo ?
* Giống nhau:
- Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật
- Đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào...
* Khác nhau:
Kiểm tra đánh giá
Hãy đánh chữ Đ (Đúng ) hoặc S ( Sai ) vào các ô vuông ở cuối các câu sau :
1. Cấu tạo miền hút gồm : vỏ và trụ giữa
2. Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ có chức năng hút nước và muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa.
3. Lông hút được phát sinh từ tế bào thịt vỏ.
4. Trụ giữa gồm bó mạch và ruột có chức năng vận chuyển các chất và chứa chất dự trữ.
5. Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ , có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
D
D
S
D
D
hẹn gặp lại các bạn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Sơn Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)