Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ

Chia sẻ bởi Phạm Đức Toàn | Ngày 23/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Bài 10
Cấu tạo miền hút của rễ
Quan sát hình vẽ sau
Trả lời câu hỏi sau
Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng, nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ?
Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất như thế nào?
Cấu tạp và chức năng của miền hút
Quan sát sơ đồ trên và trả lời câu hỏi
Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần? Chức năng của từng phần?
Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào? Nó có tồn tại mãi không?
Cấu tạo và chức năng của miền hút
Bài tập
1. Vì sao người ta thường nhổ mạ để cấy lúa?
a. Vì khi gieo mạ thì ruộng lúa chưa cày bừa kĩ.
b. Vì cây lúa phát triển thành từng khóm.
c. Vì khi nhổ mạ để kích thích rễ ra được nhiều rễ con, hút được nhiều chất nuôi cây.
d. Đỡ tốn thời gian, công sức.
Bài tập
2. Vì sao người ta thường nhổ mạ để cấy lúa?
a. Vì khi gieo mạ thì ruộng lúa chưa cày bừa kĩ.
b. Vì cây lúa phát triển thành từng khóm.
c. Vì khi nhổ mạ để kích thích rễ ra được nhiều rễ con, hút được nhiều chất nuôi cây.
d. Đỡ tốn thời gian, công sức.
Về nhà
Đọc mục “Em có biết”
Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)