Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ

Chia sẻ bởi trần thị bình | Ngày 23/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Nhận biết các cây dưới đây.
3. Chỉ ra các miền của rễ. Nêu chức năng của từng miền. Theo em miền nào quan trọng nhất.
Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng , nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ?
Miền hút hút nước và muối khoáng, giúp cây sinh trưởng và phát triển
Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan như thế nào
BÀI10:
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Sơ đồ chung
Cấu tạo chi tiết
Lông hút
Biểu bì
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
1. Cấu tạo miền hút

1. Cấu tạo miền hút
Miền hút của rễ gồm mấy phần?
Miền
hút
Vỏ
Trụ giữa
1. Cấu tạo miền hút
Vỏ gồm những phần nào?
Biểu bì
Thịt vỏ
1. Cấu tạo miền hút
Nêu cấu tạo của biểu bì?
Biểu bì
Thịt vỏ
Gồm 1 lớp tế bào hình đa giác
xếp sát nhau. 1 số tế bào
kéo dài thành lông hút
1. Cấu tạo miền hút
Thịt vỏ có cấu tạo như thế nào?
Biểu bì
Thịt vỏ
Gồm nhiều lớp tế bào
có độ lớn khác nhau
1. Cấu tạo miền hút

Trụ giữa gồm những bộ phận nào?
Ruột
Mạch rây
Bó mạch
Mạch gỗ
1. Cấu tạo miền hút
Cấu tạo của mạch rây và mạch gỗ?
Mạch rây: gồm những tế bào có vách mỏng
Mạch gỗ: Tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào
Ruột
Mạch rây
Bó mạch
Mạch gỗ
Nhận xét sự sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ
1. Cấu tạo miền hút
- Hoàn thành sơ đồ sau
Miền
hút
Vỏ
Trụ giữa
Biểu bì
Thịt vỏ
Bó mạch
Ruột
Mạch gỗ
Mạch rây
1. Cấu tạo miền hút

Hình tế bào lông hút
Vách tế bào
Màng sinh chất
Chất tế bào
Nhân
Không bào
Vì sao mỗi lông hút là một tế bào?
Vì nó có đủ các thành phần của tế bào như: vách , chất tế bào, màng sinh chất, nhân , không bào.
Lông hút có tồn tại mãi không?
Không, vì khi già nó sẽ rụng đi
Tế bào thực vật
Tế bào lông hút
Hãy so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào lông hút?
Đều gồm các thành phần cuả một tế bào thực vật: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào.
Tế bào thực vật
Tế bào lông hút
Giống nhau:
Khác nhau:
- Lớn
- Nhỏ
- Lông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút.
- Nhân nằm ở giữa tế bào khi tế bào còn non, nằm sát màng tế bào khi tế bào già
- Không có
- Có

Có phải tất cả các cây đều có lông hút không? Vì sao?
2. Chức năng của miền hút
Miền hút có chức năng gì?
2.Chức năng của miền hút
Miền hút
Bảo vệ,
Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
Chứa chất dự trữ.
hút nước và muối khoáng.
Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ:
1. Cấu tạo miền hút:
2. Chức năng của miền hút:
Hãy giải thích vì sao trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con?
Em có biết ?
-Trên 1mm2 miền hút của rễ cây ngô có nước trên dưới 600 lông hút, làm tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ.
-Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0.5mm.
CỦNG CỐ
T
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H

1
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Một bộ phận trong trụ giữa có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá ?
M
A
C
H
G
O
T
H
I
T
V
O
Câu 2: Bộ phận nào làm chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa?
Câu 3: Bộ phận nào làm chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ?
B
I
E
U
B
I
Câu 4: Bộ phận nào làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa tan?
L
O
N
G
H
U
T
Câu 6: Bộ phận nào chứa chất dự trữ?
R
U
O
T
Câu 5: Bộ phận làm chức năng chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây?
Câu 7: Ruột và bó mạch thuộc chung một phần chính gì?
M
A
C
H
R
A
Y
T
R
U
G
I
U
A
Dặn dò
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục “Em có biết?”
Làm bài tập SGK.T33.
Chuẩn bị kiến thức cho bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần thị bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)