Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ

Chia sẻ bởi Phan Chu Linh | Ngày 23/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Sinh Học 6
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
GV: PHAN CHU HẠ
TỔ: TỰ NHIÊN
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Miền trưởng thành  dẫn truyền
Miền hút  hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng  làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ  che chở cho đầu rễ
Chỉ trên tranh các miền của rễ? Nêu chức năng của từng miền?




Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
H 10.1. LÁT CẮT NGANG QUA MIỀN HÚT CỦA RỄ CÂY
A. Sơ đồ chung – B. Cấu tạo chi tiết một phần của rễ (xem dưới kính hiển vi)
1. Lông hút 2. Biểu bì 3. Thịt vỏ
4. Mạch rây 5. Mạch gỗ 6. Ruột
Cấu tạo miền hút gồm mấy phần?
Bài 10 – Tiết 9. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
Lông hút
Biểu bì
Thịt vỏ
Vỏ
Vỏ gồm những bộ phận nào?



- Vỏ gồm:
+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.
Nêu cấu tạo của biểu bì?
có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
Trụ giữa gồm những bộ phận
nào?
- Vỏ gồm:
+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.
có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.


Trụ
giữa
Mạch rây
Mạch gỗ

Ruột

mạch
- Trụ giữa gồm:
+ Bó mạch:

+ Ruột
mạch gỗ
mạch rây
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
Nhận xét sự sắp xếp của mạch gỗ và mạch rây?
- Vỏ gồm:
+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.
có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.


- Trụ giữa gồm:
+ Bó mạch:

+ Ruột
mạch gỗ
mạch rây
Mạch rây
Mạch gỗ
xếp xen kẽ  1 vòng bó mạch.
Bài tập 1. Lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Miền hút, gồm
(1)
Trụ giữa
Biểu bì
(3)
(2)
Mạch rây
(4)
Ruột
Vỏ
Thịt vỏ

mạch
Mạch gỗ
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
- Vỏ gồm:
+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.
có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.


- Trụ giữa gồm:
+ Bó mạch:

+ Ruột
mạch gỗ
mạch rây
xếp xen kẽ  1 vòng bó mạch.
H 10.2. TẾ BÀO LÔNG HÚT
1. Vách tế bào 2. Màng sinh chất
3. Chất tế bào 4. Nhân
5. Không bào
Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào?
Nó có tồn tại mãi không?
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
- Vỏ gồm:
+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.
có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.


- Trụ giữa gồm:
+ Bó mạch:

+ Ruột
mạch gỗ
mạch rây
xếp xen kẽ  1 vòng bó mạch.
II – CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT
H 10.2. TẾ BÀO LÔNG HÚT

1. Vách tế bào 2. Màng sinh chất
3. Chất tế bào 4. Nhân 5. Không bào
H 7.4. SƠ ĐỒ CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT

1. Vách tế bào 2. Màng sinh chất 3. Chất tế bào 4. Nhân 5. Không bào 6. Lục lạp
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Tìm sự giống và khác nhau giữa tế bào thực vật với tế bào lông hút?
Bài tập 2: Nối các bộ phận ở cột A sao cho tương ứng với chức năng ở cột B
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
- Vỏ gồm:
+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.
có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.


- Trụ giữa gồm:
+ Bó mạch:

+ Ruột
mạch gỗ
mạch rây
xếp xen kẽ  1 vòng bó mạch.
II – CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT
Bảng/ sgk 32
Có phải tất cả các cây đều có lông
hút không? Vì sao?
Không phải tất cả các cây đều có lông
hút. Những cây rễ ngập trong nước không
có lông hút vì nước và muối khoáng hòa
tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế
bào biểu bì
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ


LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng?
Bài tập 1. Miền hút là phấn quan trọng nhất của rễ, vì:
A. Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa.
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất.
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
D. Có ruột chứa chất dự trữ.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Bài tập 2. Lông hút thuộc bộ phận nào của miền hút?
A. Biểu bì.
B. Thịt vỏ.
C. Bó mạch.
D. Ruột.
Bài tập 3. Nhổ cây con đem cấy có lợi gì?
A. Tận dụng được đất gieo khi ruộng chưa chuẩn bị được.
B. Bố trí được thời gian thích hợp khi cấy.
C. Tiết kiệm được công lao động.
D. Khi nhổ, phần chóp rễ và miền sinh trưởng của cây con bị gãy, kích thích rễ ra được nhiều rễ con, nên sẽ hút được nhiều chất nuôi cây hơn.
Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
a. Bài vừa học:
- Học bài theo nội dung ghi.
- Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK/tr 33.
- Chuẩn bị theo nội dung bài tập SGK và đọc phần “Em có biết”.
b. Bài sắp học: “SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ”
- Đọc trước các thí nghiệm 1; 2; 3 SGK.
- Xác định vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Chu Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)