Bai 10 Cau tao ben trong Trai Dat
Chia sẻ bởi Rosa Rose |
Ngày 26/04/2019 |
263
Chia sẻ tài liệu: Bai 10 Cau tao ben trong Trai Dat thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
1. Kiểm tra bài cũ:
66033`B
66033`N
00
23027`B
23027`N
Dựa vào Hình vẽ ngày 22/6 em hãy điền vào bảng sau:
2. Bài mới:
Trái Đất được cấu tạo ra sao và bên trong nó gồm những gì? Đó là vấn đề mà từ xưa con người vẫn muốn tìm hiểu. Ngày nay, nhờ vào sự phát triển của khoa học kĩ thuật, con người đã biết bên trong Trái Đất gồm có mấy lớp, đặc điểm của chúng ra sao và sự phân bố của các lục địa và các đại dương trên vỏ Trái Đất như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Bài 10: CẤU TẠO
BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/. Cấu tạo bên trong của Trái Đất:
Để tìm hiểu cấu tạo bên trong Trái Đất, con người không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp, vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt 15 km so với bán kính Trái Đất hơn 6300 km. Để biết được phải dùng phương pháp gián tiếp: địa chấn, trọng lực, địa từ. Ngoài ra con người còn nghiên cứu thành phần tính chất các thiên thể khác.
1/. Cấu tạo bên trong của Trái Đất:
-Quan saùt Hình 26 (SGK): Em haõy cho bieát caáu taïo beân trong Traùi Ñaát goàm maáy lôùp? Keå ra?
-Goàm 3 lôùp: voû, trung gian, loõi (nhaân)
?Thảo luận nhóm (6 nhóm): Dựa vào H 26 và bảng trang 32 (SGK) trình bày đặc điểm của mỗi lớp.
? Nhóm 1+4: lớp vỏ.
? Nhóm 2+5: lớp trung gian.
? Nhóm 3+6: lớp lõi (nhân)
-Trong 3 lớp, lớp nào mỏng nhất? Độ dày, trạng thái, nhiệt độ như thế nào? Nó có vai trò gì đối với đời sống sản xuất của con người?
+Lớp vỏ: Độ dày 5 - 70km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ càng xuống sâu càng cao tối đa đến 10000C. Mỏng nhất, quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường sống của xã hội loài người.
-Quan sát lát cắt: Em hãy cho biết tâm động đất và lò mac ma ở lớp nào? Độ dày, trạng thái, nhiệt độ như thế nào? Lớp này có ảnh hưởng gì đến đời sống xã hội loài người trên bề mặt Trái Đất?
+Lớp trung gian: Độ dày gần 3000km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ 1500 - 47000C là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất.
- Trong 3 lớp, lớp nào dày nhất? Độ dày, trạng thái, nhiệt độ như thế nào?
+Lớp lõi (nhân): Độ dày trên 3000km, trạng thái ngoài lỏng, trong rắn, nhiệt độ cao nhất 50000C.
2/. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
-Quan sát lát cắt: Em hãy cho biết thể tích, khối lượng của lớp vỏ? (nhận xét, so sánh toàn bộ cấu tạo Trái Đất)
-Chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng.
-Quan sát lát cắt: Em hãy cho biết thành phần cấu tạo của lớp vỏ? Độ dày của nó như thế nào?
-Thành phần cấu tạo là một lớp đất đá rắn chắc: trên là đá granit, dưới là đá badan.
-Thành phần tự nhiên của lớp vỏ Trái Đất? Vai trò của nó đối với đời sống con người như thế nào?
-Thành phần tự nhiên: Đất đá, không khí, nước, sinh vật. là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
-Quan sát H 27 hãy nêu số lượng địa mảng chính? Đó là những địa mảng nào? Xác định trên hình?
-Vỏ Trái Đất do một số địa mảng lớn, nhỏ kế nhau tạo thành.
-Em rút kết luận gì về vỏ Trái Đất?
-Quan sát H 27 xác định những chỗ tiếp xúc của các địa mảng?
-Em rút kết luận gì về các địa mảng?
-Các địa mảng di chuyển rất chậm. Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
-HS đọc nội dung SGK ? Kết quả hình thành núi, núi ngầm, động đất, núi lửa.
3. Củng cố: Làm bài tập bản đồ số 10 (câu 1,2)
Câu 1: Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy lớp? .........
Câu 2: Dựa vào độ dài và đặc điểm của mỗi lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất đạ cho dưới đây, em hãy điền số và chữ vào các ô tương ứng của bảng để thấy rõ đặc điểm của mỗi lớp.
3 lớp
Độ dày trên 3000 km
Độ dày từ 5 - 70 km
Độ dày gần 3000 km
Rắn chắc.
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
Từ quánh dẻo đến lỏng.
Khoảng từ 15000C-47000C
Cao nhất khoảng 50000C
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 10000C
B - I - 3
A - II - 2
4. Dặn dò:
-Tiếp tục hoàn thành bài tập bản đồ.
-Làm bài tập và câu hỏi (SGK)
-Soạn bài mới: Thực hành dựa vào kênh hình và kênh chữ trả lời các câu hỏi SGK. (theo phiếu học tập)
1. Kiểm tra bài cũ:
66033`B
66033`N
00
23027`B
23027`N
Dựa vào Hình vẽ ngày 22/6 em hãy điền vào bảng sau:
2. Bài mới:
Trái Đất được cấu tạo ra sao và bên trong nó gồm những gì? Đó là vấn đề mà từ xưa con người vẫn muốn tìm hiểu. Ngày nay, nhờ vào sự phát triển của khoa học kĩ thuật, con người đã biết bên trong Trái Đất gồm có mấy lớp, đặc điểm của chúng ra sao và sự phân bố của các lục địa và các đại dương trên vỏ Trái Đất như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Bài 10: CẤU TẠO
BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
1/. Cấu tạo bên trong của Trái Đất:
Để tìm hiểu cấu tạo bên trong Trái Đất, con người không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp, vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt 15 km so với bán kính Trái Đất hơn 6300 km. Để biết được phải dùng phương pháp gián tiếp: địa chấn, trọng lực, địa từ. Ngoài ra con người còn nghiên cứu thành phần tính chất các thiên thể khác.
1/. Cấu tạo bên trong của Trái Đất:
-Quan saùt Hình 26 (SGK): Em haõy cho bieát caáu taïo beân trong Traùi Ñaát goàm maáy lôùp? Keå ra?
-Goàm 3 lôùp: voû, trung gian, loõi (nhaân)
?Thảo luận nhóm (6 nhóm): Dựa vào H 26 và bảng trang 32 (SGK) trình bày đặc điểm của mỗi lớp.
? Nhóm 1+4: lớp vỏ.
? Nhóm 2+5: lớp trung gian.
? Nhóm 3+6: lớp lõi (nhân)
-Trong 3 lớp, lớp nào mỏng nhất? Độ dày, trạng thái, nhiệt độ như thế nào? Nó có vai trò gì đối với đời sống sản xuất của con người?
+Lớp vỏ: Độ dày 5 - 70km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ càng xuống sâu càng cao tối đa đến 10000C. Mỏng nhất, quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường sống của xã hội loài người.
-Quan sát lát cắt: Em hãy cho biết tâm động đất và lò mac ma ở lớp nào? Độ dày, trạng thái, nhiệt độ như thế nào? Lớp này có ảnh hưởng gì đến đời sống xã hội loài người trên bề mặt Trái Đất?
+Lớp trung gian: Độ dày gần 3000km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ 1500 - 47000C là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất.
- Trong 3 lớp, lớp nào dày nhất? Độ dày, trạng thái, nhiệt độ như thế nào?
+Lớp lõi (nhân): Độ dày trên 3000km, trạng thái ngoài lỏng, trong rắn, nhiệt độ cao nhất 50000C.
2/. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
-Quan sát lát cắt: Em hãy cho biết thể tích, khối lượng của lớp vỏ? (nhận xét, so sánh toàn bộ cấu tạo Trái Đất)
-Chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng.
-Quan sát lát cắt: Em hãy cho biết thành phần cấu tạo của lớp vỏ? Độ dày của nó như thế nào?
-Thành phần cấu tạo là một lớp đất đá rắn chắc: trên là đá granit, dưới là đá badan.
-Thành phần tự nhiên của lớp vỏ Trái Đất? Vai trò của nó đối với đời sống con người như thế nào?
-Thành phần tự nhiên: Đất đá, không khí, nước, sinh vật. là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
-Quan sát H 27 hãy nêu số lượng địa mảng chính? Đó là những địa mảng nào? Xác định trên hình?
-Vỏ Trái Đất do một số địa mảng lớn, nhỏ kế nhau tạo thành.
-Em rút kết luận gì về vỏ Trái Đất?
-Quan sát H 27 xác định những chỗ tiếp xúc của các địa mảng?
-Em rút kết luận gì về các địa mảng?
-Các địa mảng di chuyển rất chậm. Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
-HS đọc nội dung SGK ? Kết quả hình thành núi, núi ngầm, động đất, núi lửa.
3. Củng cố: Làm bài tập bản đồ số 10 (câu 1,2)
Câu 1: Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy lớp? .........
Câu 2: Dựa vào độ dài và đặc điểm của mỗi lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất đạ cho dưới đây, em hãy điền số và chữ vào các ô tương ứng của bảng để thấy rõ đặc điểm của mỗi lớp.
3 lớp
Độ dày trên 3000 km
Độ dày từ 5 - 70 km
Độ dày gần 3000 km
Rắn chắc.
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
Từ quánh dẻo đến lỏng.
Khoảng từ 15000C-47000C
Cao nhất khoảng 50000C
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 10000C
B - I - 3
A - II - 2
4. Dặn dò:
-Tiếp tục hoàn thành bài tập bản đồ.
-Làm bài tập và câu hỏi (SGK)
-Soạn bài mới: Thực hành dựa vào kênh hình và kênh chữ trả lời các câu hỏi SGK. (theo phiếu học tập)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Rosa Rose
Dung lượng: |
Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)