Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Trần Vân Khánh | Ngày 09/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chương VI:
Cách mạng khoa học – Công nghệ và xu thế toàn cầu hoá
Tiết 13 Bài 10:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỶ XX
Trong lịch sử phát triển của loài
người đến nay đã có mấy
cuộc cách mạng khoa học?
Trong lịch sử phát triển của nhân loại đến nay đã diễn ra 3 cuộc cách mạng khoa học.
Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII, diễn ra đầu tiên ở nước Anh sau đó lan sang các nước khác.
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra đầu tiên ở Mĩ vào những năm 40 của thế kỉ XX
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại bùng nổ vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
Tiết 13 Bài 10:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỶ XX
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
II.Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
* Xu thế toàn cầu hóa
* Tác động của xu thế toàn cầu hóa
Sau khi học xong bài này các em trả các câu hỏi nhận thức sau:
1. Nguồn gốc và đặc điểm của cuộc CM khoa học – công nghệ là gì?
2. Những thành tựu nổi bật và tác động của nó đến con người?
3. Xu thế toàn cầu hoá được thể hiện như thế nào? Vì sao toàn cầu hoá vừa là thời cơ vừa là thách thức của các nước đang phát triển trong đó có VN?

I. Cuộc cỏch m?ng khoa h?c - cụng ngh?
Nguồn gốc và đặc điểm
Những thành tựu tiêu biểu
Cách mạng KH - CN là từ những phát minh khoa học tạo nên LLSX mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong đó yếu tố công nghệ là cốt lõi
? Em hiểu thế nào là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ?
? Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là gì ?
Nguồn gốc và đặc điểm
a). Nguồn gốc
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a) Nguồn gốc:
- Do yêu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao (về vật chất và tinh thần), cụ thể là yêu cầu của kĩ thuật và sản xuất -->
động lực, nguồn gốc sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - CN
- Do sự bùng nổ về dân số, sự vơi cạn của nguồn tài nguyên thiên nhiên -> phải có công cụ sản xuất mới, nguồn năng lượng mới, vật liệu mới thay thế.


? Thập kỷ 40 thế kỷ XX thế giới đã diễn ra sự kiện gì?
- Để phục vụ cho cuộc chiến tranh Thế giới 2, các bên tham chiến đều muốn sản xuất ra các loại vũ khí hiện đại, có tính năng tàn phá và sát thương lớn -> phải nghiên cứu KH- KT.
phục vụ cho chiến TRANH
Vũ khí hiện đại
TÀU NGẦM
Tên lửa TOMAHAWK
a. Nguồn gốc của cuộc CMKH- CN
Do yêu cầu cuộc sống cu?a con nguo`i (VC & TT) , yêu cầu của KT - SX-> nguồn gốc sâu xa của cuộc CMKH- CN
Do sự bùng nổ về dân số, sự vơi cạn của tài nguyên
Do yêu cầu của cuộc chiến tranh thế giới II
Những tiền đề của cuộc cách mạng khoa học trước đó
? Cuộc CM khoa học – công nghệ có đặc điểm ntn có gì khác so với CM KHKT lần thứ nhất ?
b. Đặc điểm:
b. Đặc điểm:
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
KH trở thành một LLSX trực tiếp (KH kĩ thuật  sản xuất)
Các giai đoạn phát triển của cách mạng KH-CN:
+ Từ 1940- nửa đầu 70
+ Từ 70 – nay: Cuộc CM chủ yếu về công nghệ  tạo điều kiện cho sản xuất
2. Những thành tựu tiêu biểu
a. Những thành tựu tiêu biểu
Khoa học cơ bản
Công cụ sản xuất mới
Năng lượng mới

Vật liệu mới
Nông nghiệp
GTVT và thông tin liên lạc
Khoa học vũ trụ

Nhóm 1: Tìm hiểu những thành tựu của khoa học cơ bản.
Nhóm 2: Tìm hiểu những thành tựu về công cụ sản xuất mới, vật liệu m?i
Nhóm 3: Tìm hiểu những thành tựu: - năng lượng m?i
- Nông nghi?p
Nhóm 4: Tìm hiểu những thành tựu :

- Giao thông vận tải , thông tin liên lạc.
- Chinh phục vũ trụ
* Khoa học cơ bản:
- Đạt được thành tựu to lớn: Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học ?
- 3/1997 cừu Đôli ra đời bằng phương pháp nhân bản vô tính.
- 6/2000 tiến sĩ Cô -lin công bố bản đồ gen người.
- 4/2003 bản đồ gen người dược hoàn chỉnh.
Thành tựu của khoa học cơ bản
MÁY CHIẾU LAZER
MÁY CHIẾU TIA X
* Công cụ sản xuất mới:
- Máy tính điện tử : máy tính cực lớn và máy vi tính.
Máy tự động và hệ thống máy
tự động
robot hút bụi Ottoro ứng dụng trí tuệ nhân tạo, có thể vận hành tự động hoàn toàn và biết tự sạc pin khi sắp hết năng lượng.
Rô bốt bán hàng
* Nguồn năng lượng mới.
- Phong phú, vô tận:
+ NL Nguyên tử
+ NL Mặt trời.
+ NL Gió , thuỷ triều, nhiệt hạch.
* Vật liệu mới.
Chất dẻo (polime), chất siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn.
Năm 1976 có 250000 loại
vật liệu nhân tạo đến năm
1982 là 335000
* Trong nông nghiệp.
- "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp
Nông nghiệp được cơ khí hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, lai tạo giống.
* Trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc:
+ Giao thông vận tải: người ta có thể chế tạo ra tàu hoả siêu tốc, máy bay siêu âm  tốc độ nhanh, độ an toàn cao nhất.
+ Thông tin liên lạc:
Do có hệ thống vệ tinh nhân tạo, loài người đã có những phương tiện thông tin liên lạc hiện đại.
Vệ tinh nhân tạo
Vào 4h30 phút sáng ngày 19/4/2008 Vinasát của Việt Nam được phóng lên vũ trụ
- 1957 con người đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất.
- 1961 con người bay vào vũ trụ.
- 1969 con người đã thám hiểm mặt trăng….
* Trong lĩnh vực khoa học vũ trụ :
KHOA Häc vò trô
Con người đặt chân lên mặt trăng

Các ngành
KH - CN

1. Khoa học cơ bản
Thành tựu nổi bật

Máy tính điện tử, máy tự động
(Rô bốt) , hệ thống máy tự động.

Toán, lý, hoá, sinh học
bước nhảy vọt trong LS.


Thám hiểm mặt trăng, sao kim,
sao hoả...


Thực phẩm nhân tạo, Pôlime, chất siêu
Dẫn, siêu bền, siêu cứng…


Năng lượng N tử, nhiệt hạch, mặt trời,
thuỷ triều...


6. GTVT và TTLL


5. “Cách mạng xanh”
trong NN

4. Sáng chế VL mới


3. Tìm ra các
nguồn NL mới

2. Công cụ SX mới

7. Khoa học vũ trụ


Máy bay siêu âm, tàu hoả
cao tốc, vệ tinh nhân tạo...
Cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá tạo ra nhiều giống mới...
b. Tác động của cách mạng KH – CN

? Những tác động của cách mạng KH – CN đến con người?
b. Tác động của cách mạng KH – CN
* Tác động tích cực:
- Tăng NSLĐ, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục và đào tạo.
- Loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí tuệ”
* Tác động tiêu cực:

- Nạn ô nhiễm môi trường
- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt
- Nhiều căn bệnh mới: ung thư, stress …
II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
? Em hiểu thế nào là xu thế̀ toàn cầu hóa?
? Em hiểu thế nào là xu thế̀ toàn cầu hóa?
II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
* Xu thế toàn cầu hoá:
Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc nhau của các KV, QG, dân tộc.
Xu thế toàn cầu hoá là hệ quả tất yếu của cách mạng KH – CN.


* Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá:
+ Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia
+ Sự sát nhập và hợp nhất của các công ti thành những tập đoàn lớn
+ Sự ra đời cơ cấu tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực

VN kí nghị định gia nhập WTO




Chủ tịch WB- Robert Zoellick thăm tỉnh Yên Bái
NAFTA
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
EU
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD
ASEAN
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
APEC
Năm thành lập: 1989
Dân số: 2.648,0 triệu người
GDP: 23.008,1 tỉ USD
MERCOSUR
Năm thành lập: 1991
Dân số: 232,4 triệu người
GDP: 776,6 tỉ USD
Toàn cảnh Hội nghị cao cấp Á – Âu (Asem) lần thứ 6 tại Henxinki – Phần Lan (2006)
* Tích cực và hạn chế của xu thế toàn cầu hoá:
+ Tích cực: Thúc đẩy nhanh sự phát triển và xã hội hoá LLSX, đem lại sự tăng trưởng cao góp phần chuyển biến cơ cấu KT.
+ Hạn chế: làm trầm trọng thêm sự bất công XH, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc và sự độc lập tự chủ của quốc gia.
Củng cố:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Nguồn gốc sâu xa chung của ba cuộc cách mạng khoa học là gì?
Do sự bùng nổ dân số
Nhằm đáp ứng yêu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
Do yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo ra vũ khí mới
Do vơi cạn về tài nguyên thiên nhiên
B
Câu 2: Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới ?
Toán học
Hóa học
Vật lý học
Sinh học
C
Câu 3:
Sự hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là gì ?
Tai nạn giao thông và tai nạn lao động.
Thúc đẩy sự phát triển của LLSX và xã hội
Nguy cơ chiến tranh thế giới
Trầm trọng thêm sự bất công xã hội, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và độc lập tự chủ quốc gia.


D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vân Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)