Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiệp Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH
GV: NGUYỄN THỊ HIỆP NGỌC
MÔN: LỊCH SỬ
CHƯƠNG VI
BÀI 11
TIẾT 20
CHƯƠNG TRÌNH 12 NÂNG CAO
1. Nguồn gốc và đặc điểm
KH trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Cỏch m?ng KH - CN phỏt tri?n qua 2 giai do?n
Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
Công nghệ được hiểu tổng quát là tập hợp công cụ  phương tiện nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hoá.
a. Nguồn gốc:
b. Đặc điểm:
2. Những thành tựu tiêu biểu
: đạt được những thành tựu hết sức to lớn, những bước nhảy vọt chưa từng thấy trong lịch sử các ngành toán, lí, hóa, sinh, v.v…
có những phát minh quan trọng, đạt được những thành tựu to lớn:
+ 3/1997, cừu Dolly
+ Những công cụ sản xuất mới:
- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:
- Trong lĩnh vực công nghệ:
+ Tháng 6/2000, các nhà khoa học công bố Bản đồ gen người và đựoc giải mã hoàn chỉnh (2003), mở ra một kỷ nguyên mới của y học và sinh học.
: năng lượng mặt trời,
năng lượng gió, năng lượng nguyên tử v.v…
+ Những nguồn năng lượng mới
Ô tô và tàu biển sử dụng năng lượng mặt trời
Năng lượng xanh – Điện mặt trời ở Nhật Bản
Gió- nguồn năng lượng không bao giờ cạn
Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới được xây dựng và đưa vào hoạt động tại Obninsk (LX cũ).
: chất pôlime, những vật liệu siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn,…
+ Những vật liệu mới
Cấu trúc tỉ lệ nguyên tử của một “siêu mạng”.
VẬT LIỆU PÔLIME
VẬT LIỆU COMPUZIT
VẬT LIỆU COMPUZIT NHỒI HẠT NANO
+ Công nghệ sinh học
: với đột phá phi thường trong CN di truyền, CN tế bào, CN vi sinh, CN enzim…  “CM xanh” trong NN: giống lúa mới.

: có những tiến bộ thần kì.
: vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ v.v…
+ Thụng tin liờn l?c v� giao thụng v?n t?i
+ Chinh phục vũ trụ
H�Y CHO BI?T M?T S? TH�NH T?U KHKT C?A VI?T NAM TH?I GIAN G?N D�Y?
.

3. Những tác động của cách mạng KH - CN:
b. Tỏc d?ng tiờu c?c:
a. Tác động tích cực:
(SGK tr. 98)
1. Xu thế toàn cầu hóa
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại q/tế.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
II- XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
 Đây là xu thế khách quan không thể đảo ngược
Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện chủ yếu trên lĩnh vực nào ?
- Trên lĩnh vực kinh tế.
(SGK, tr.99)
2. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
b. Về mặt tiêu cực:
a. Về mặt tích cực:
-
(SGK tr. 99)
-
Tại sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển?
* Thời cơ :
- Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế...
- Có thể khai thác nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ về KHKT...
* Thách thức:
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường TG và các quan hệ kinh tế quốc tế còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển.
- V/đ sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ.
- V/đ giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại...
- Những nguy cơ về ô nhiễm môi trường (khí hậu, nguồn nước, đất đai, xử lí chất thải...).
SO K?T B�I H?C
1.Củng cố:
2.
2. Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. Xem trước bài 12: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000.
Chúc các em học tốt !
Computer 1946
Computer 1960
Computer 1970
Computer 1980
Robot
Robot
Robot thập kỉ 90
Robot 2000
MÁY CHIẾU LAZER
MÁY CHIẾU TIA X
Ian Wilmut ( ngöôøi Anh)
First cloned sheep Dolly dies at 6
Cừu Dolly
Cừu Dolly
S� ph�t triĨn cđa th�ng tin li�n l�c
Ngày 3/11/1957, Liên Xô tiếp tục phóng vệ tinh Sputnik 2. Quả vệ tinh nặng nửa tấn này mang theo chú chó Laika và đây cũng là lần đầu tiên con người đưa một sinh vật sống lên vũ trụ.
Tàu vũ trụ mang tên Vostok-1 đang được phóng lên không gian ngày 12/4/1961, mang theo nhà du hành Yuri Gagarin. Con tàu này do hai nhà khoa học tên lửa Liên Xô là Sergey Korolyov và Kerim Kerimov thiết kế.
Alexei Leonov, phi hành gia đầu tiên bước khỏi tàu vũ trụ để đi bộ ngoài không gian vào ngày 18/3/1965. Ông thực hiện kỳ tích này với con tàu Voskhod 2 và chuyến đi lịch sử kéo dài trong 12 phút.
Lunokhod-1, xe đổ bộ mặt trăng không người lái đầu tiên của Liên Xô, được tàu vũ trụ Luna 17 đưa lên Mặt trăng vào ngày 17/11/1970. Đây cũng là robot tự hành điều khiển từ xa đầu tiên hoạt động bên ngoài trái đất.
Hai tàu vũ trụ Soyuz-19 và Apollo lắp ghép vào nhau trên không gian vào ngày 17/7/1975. Sự kiện này được coi là đã đánh dấu chấm dứt cuộc chạy đua vào không gian mang tính đối đầu giữa hai siêu cường Mỹ và Liên Xô. 
Ngày 17/7/1975, phi hành đoàn hai nước đối nghịch đã đi vào tàu của nhau và tham gia các thí nghiệm chung. Hai phi hành đoàn chụp ảnh chung. Từ trái sang phải: Deke Slayton, Tom Stafford và Vance Brand (tàu Apollo) cùng Alexei Leonov và Valery Kubasov (tàu Soyuz-19).
Edwin Hubble
Kính viễn vọng
Hubble
Sao hỏa
Vào 4h30 phút sáng ngày 19/4/2008, Vinasat của Việt Nam được phóng lên vũ trụ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiệp Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)