Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Phùng Lý Ý Anh | Ngày 09/05/2019 | 124

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

1 . PHÁP
B�I 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN C?U HOÁ N?A SAU
TH? K? XX

NỘI DUNG CƠ BẢN
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi nào mà con người cần phát minh khoa học
kĩ thuật ?
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm.
a. Ngu?n g?c:
- Do nh?ng dịi h?i c?a cu?c s?ng, c?a s?n xu?t
nh?m d�p ?ng nhu c?u v?t ch?t v� tinh th?n ng�y
c�ng cao c?a con ngu?i.
- S? b�ng n? d�n s? th? gi?i v� s? voi c?n nghi�m
tr?ng c�c ngu?n t�i nguy�n thi�n nhi�n.
- Do nhu c?u ph?c v? cu?c chi?n tranh.
- Nh?ng th�nh t?u KHKT cu?i TK XIX d?u TK
XX l� ti?n d? th�c d?y b�ng n? CMKHKT l?n th? hai.
PHỤC VỤ CHIẾN TRANH
*Cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay phát triển qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn đầu : Từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
Giai đọan thứ hai : Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay.
+ Cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về công nghệ.
+ Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật
-> cách mạng khoa học công nghệ.
Công nghệ được hiểu tổng quát là tập hợp công cụ -
phương tiện nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành
sản phẩm hàng hóa. Công nghệ làm tăng khả năng
cơ bắp và trí tuệ con người, làm cho thiên nhiên trở
nên có ích cho cộng đồng, cuộc sống trở nên dễ chịu.
Vì vậy công nghệ được coi là chìa khóa cho sự phát
triển kinh tế, tạo lập một xã hội phồn vinh.
b. Đặc điểm.
- Đặc điểm lớn nhất là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
+ Khoa học và kĩ thuật có liên kết chặt chẽ.
+ Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
+ Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
- Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn.
- Hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu khoa học.
2. Những thành tựu tiêu biểu
Lĩnh vực khoa học cơ bản.
Lĩnh vực công nghệ.
+ Công cụ sản xuất mới.
+ Nguồn năng lượng mới.
+ Vật liệu mới.
+ Cách mạng xanh.
+ Giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
+ Chinh phục vũ trụ.


1. Toán học
2. Hoá học
3. Vật lý học
4. Sinh vật học
Các ngành
khoa học cơ
bản đạt được
những thành
tựu gì?
a. Các ngành khoa học cơ bản
MÁY CHIẾU LAZER
MÁY CHIẾU TIA X
ĐÈN LAZER
Toán học: có nhiều phát minh mới được
ứng dụng rộng rải, thâm nhậm vào các
ngành khác tạo thành quá trình toán
học hóa khoa học.
Hóa học: Nhiều thành tựu lớn tác động vào
sản xuất, tạo ra những “vật liệu hóa học”
ưu việt hơn vật liệu tự nhiên.
NGUYÊN VẬT LIỆU
Vật lý: Những phát minh quan trọng về lý
thuyết hạt nhân, sóng điện từ, trường điện
từ, hiện tượng phóng xạ…góp phần tạo ra
công cụ sản xúât mới, năng lượng nguyên
tử, phương tiện giao thông và thông tin liên
lạc hiện đại.
MÁY CHIẾU LAZER
MÁY CHIẾU TIA X
ĐÈN LAZER
Sinh vật học: Cuộc cách mạng xanh trong
nông nghiệp, sự ra đời của “Phỏng sinh
học” và công nghệ sinh học (Công nghệ sinh
hóa, công nghệ chế biến thực phẩm, công nghệ
chống ô nhiểm môi trường và bảo vệ môi trường…)
Cừu Đôli
3/1997, Động vật đầu tiên ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính.
Bản đồ gen ADN

+ Tháng 6-2000, tiến sĩ Cô-lin (Mĩ) công bố "Bản đồ gen người".
+ Tháng 4-2003, "Bản đồ gen người" được giải mã hoàn chỉnh.
+ Tương lai loài người sẽ chữa trị được căn bệnh nan y.
Thay thế cho bộ phận cơ thế người
b.Trong lĩnh vực công nghệ.
Khoa học công nghệ
có những phát minh,
sáng chế gì?
Những công cụ sản xuất mới
Có ý nghĩa lớn nhất là
sự ra đời của máy tính,
máy tự động và hệ thống
máy tự động, người máy.
Máy tính tiền tự động
Máy soi tiền tự động
Máy đếm tiền tự động
Công cụ sản xuất mới
Kỹ thuật máy tính điện từ
Máy tính ENIAC khởi công xây dựng ngày 31-05- 1943.
Những chiếc máy tính điện tử hiện đại
Máy bán hàng tự động
CÔNG CỤ SẢN XUẤT
Dây chuyền sản xuất tự động
Người máy Asimo
Những nguồn năng lượng mới
Tìm ra và sử dụng nguồn năng lượng mới: gió, thủy triều,
năng lượng nguyên tử,
năng lượng mặt trời…

Nang lu?ng th?y tri?u
Năng lượng xanh – Điện mặt trời ở Nhật Bản
Ô tô mặt trời.
Năng lượng mặt trời
Nhiệt điện hạt nhân
Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới được xây dựng và đưa vào hoạt động tại Obninsk (Liên Xô)
Cỗ máy xay gió cổ
Những Vật liệu mới
Sáng chế ra nhiều vật liệu mới: Thực phẩm nhân tạo từ rong biển, chế tạo chất dẻo tổng hợp Polime…
Áo chống đạn Sợi nhân tạo
Vật liệu Compuzit.
Vật liệu Polime.

Công nghệ sinh học
Công nghệ di truyền, công nghệ tế bào,
công nghệ vi sinh, công nghệ enzin,…
->” Cách mạng xanh” tạo ra được
nhiều giống mới cho năng xuất
cao, chịu bệnh tốt, tự túc
được lương thực .
Nhật bản
Cách mạng xanh
“Tưới cây bằng hệ thống tự động"
"Trồng trọt theo phương pháp sinh học : nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng
đều do máy tính kiểm soát"


Thông tin liên lạc và giao thông vận tải
Chế tạo máy bay siêu âm khổng
lồ, tàu hỏa tốc độ cao, tàu trọng tải lớn,
vệ tinh nhân tạo, sóng truyền vệ tinh…
Tàu du lịch
Tàu sân bay
Chinh phục vũ trụ
Du hành vũ trụ, tàu vũ trụ,
thám hiểm mặt trăng, sao hỏa,
sao kim…


Luna-1 là tàu vũ trụ đầu tiên thăm dò Mặt Trăng đầu tiên thắng được lực hút Trái Đất và trở thành hành tinh nhận tạo đầu tiên của Hệ Mặt Trời .
Hình ảnh con người đặt chân lên mặt trăng
4h30 phỳt ng�y 19/4/2008
Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như một sự bùng nổ trên phạm vi toàn cầu.
Hiện nay máy tính, đặc biệt là máy vi tính đang được sử dụng khắp mọi nơi và có khả năng liên kết với nhau bởi các mạng truyền dữ liệu, hình thành mạng thông tin máy tính toàn cầu
( Internet)
Công nghệ thông tin ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội.
Ngày nay nền văn minh nhân loại chuyển sang một chương mới – “ văn minh thông tin”.
Công nghệ thông tin
NỀN VĂN MINH LẤY VI TÍNH ĐIỆN TỬ LÀM CƠ SỞ
* Tác động:
Những tác động tích cực và hạn chế của cách mạng khoa học kĩ thuật ?
Tích cực:
Tăng năng suất lao động.
Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
Dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục và đào tạo nghề nghiệp.
Sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
THAY ĐỔI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT TINH THẦN
Ti Vi có thể giúp con người giải trí sau khi làm việc căng thẳng
GIAO LUU KINH T? VAN HĨA
Vệ Tinh thu phát tín hiệu trao đổi thông tin trong thời gian rất ngắn
Tàu Siêu Tốc (con người có thể di chuyển từ khu vực này sang khu vực khác nhanh nhất)
Máy Bay Siêu Thanh (giúp con người di chuyển khắp mọi nơi trong thời gian ngắn nhất)
Tiêu cực:
Ô nhiễm môi trường trên hành tinh cũng như trong vũ trụ.
Hiện tượng Trái Đất nóng dần lên
Tai nạn lao động và giao thông.
Các loại bệnh dịch mới.
Chế tạo vũ khí hủy diệt.
Ô nhiễm môi trường
- Hiệu ứng nhà kính gây lũ lụt, hạn hán:
Máy bay booing 737 rơi vùng rừng Amazon Brazil (29/9/06), làm cả 155 người thiệt mạng.
Tai nạn giao thông đường bộ
STRESS
VŨ KHÍ HẠNG NẶNG (sức tàn phá lớn)
- Chế tạo vũ khí huỷ diệt hàng loạt:
Thảm trạng Hirosima ngày 6/8/1945
II. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
Từ đầu những năm 80 của TK XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
* Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào ?
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa :
Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học – kĩ thuật.
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Vì sao nói : Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?
* Mặt tích cực và hạn chế của xu hướng toàn cầu hóa:
Toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản suất, là xu thế khách quan, là một thực thể không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Tích cực:
- Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao.
- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
* Tiêu cực:
Làm trọng trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu – nghèo
Làm cho mọi hoạt động và đời sống của con người kém an toàn.
Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia.

-
- Như thế, toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó.
- Do vậy, “ Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Lý Ý Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)