Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Đoàn Kim Cúc |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chương IV:
Cách mạng khoa học công nghệ
và xu thế toàn cầu hoá
Bài 10:
Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX
I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Nguồn gốc và đặc điểm:
* Nguồn gốc: Do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
* Đặc điểm: Đặc điểm lớn nhất là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ
Xuất phát từ đâu mà con người cần phát minh khoa học - kĩ thuật?
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là gì?
Khoa
học
Kĩ
thuật
Sản
xuất
* Các giai đoạn phát triển:
Giai đoạn 1: Từ những năm 40 đến đầu những năm 70
Giai đoạn 2: Từ những năm 70 đến nay: (Chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ)
2. Những thành tựu tiêu biểu:
* Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:
Đạt được nhiều thành tựu to lớn:
Tháng 3/1997 tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính
Tháng 4/2003 giải mã được "bản đồ gien người"
Tìm hiểu những thành tựu chủ yếu về khoa học công nghệ mà loài người đã đạt được?
* Trong lĩnh vực công nghệ:
Xuất hiện những phát minh quan trọng:
Chế tạo ra những công cụ sản xuất mới: Máy tính, máy tự động.
Tìm ra những nguồn năng lượng mới: Năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử.
Chế tạo ra những vật liệu mới: Chất Pôlime, vật liệu siêu sạch.
Công nghệ sinh học có bước đột phá lớn trong công nghệ tế bào, di truyền...
Phát minh ra những phương tiện thông tin liên lạc và giao thông hiện đại: Cáp quang, máy bay siêu âm, tàu ngầm.
Chinh phục vũ trụ: Đưa người lên mặt trăng, phóng vệ tinh nhân tạo.
- Công nghệ thông tin: Phát triển mạnh mẽ, hình thành mạng thông tin máy tính toàn cầu
* Tác động:
Tích cực:
+ Tăng năng suất lao động
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống
+ Đưa ra đòi hỏi phải thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ có tác động như thế nào đến cuộc sống của con người?
Tiêu cực:
Gây nên những hậu quả mà con người chưa khắc phục đươc:
+ Ô nhiễm môi trường
+ Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
+ Bệnh tật
+ Các loại vũ khí huỷ diệt đe doạ đến sự sống của nhân loại.
II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó:
Từ đầu những năm 80, xu thế toàn cầu hoá đã xuất hiện
Khái niệm toàn cầu hoá:
SGK - 69
Toàn cầu hoá
là gì?
- Biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá:
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
Xu thế toàn cầu hoá được biểu hiện như thế nào?
- Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
+ Tích cực:
(SGK-70)
+ Tiêu cực:
=> Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược, vừa là cơ hội lớn, vừa là thách thức đối với các quốc gia, các dân tộc.
Ch©n thµnh c¶m ¬n sù
tham dù cña c¸c thÇyc« vµ c¸c em häc sinh!
Máy tính - một thiết bị thể thiếu trong
cuộc sống hiện đại
Người máy Asimo
Ngôi nhà sử dụng năng lượng mặt trời
Tàu biển sử dụng năng lượng mặt trời
Tàu ngầm
Đưa người lên mặt trăng (năm 1969)
Vệ tinh nhân tạo
Tàu con thoi
Vào lúc 4h30`ngày 19/4/2008,Vinasat của Việt Nam được đưa lên vũ trụ
Cách mạng khoa học công nghệ
và xu thế toàn cầu hoá
Bài 10:
Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX
I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Nguồn gốc và đặc điểm:
* Nguồn gốc: Do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
* Đặc điểm: Đặc điểm lớn nhất là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ
Xuất phát từ đâu mà con người cần phát minh khoa học - kĩ thuật?
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là gì?
Khoa
học
Kĩ
thuật
Sản
xuất
* Các giai đoạn phát triển:
Giai đoạn 1: Từ những năm 40 đến đầu những năm 70
Giai đoạn 2: Từ những năm 70 đến nay: (Chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ)
2. Những thành tựu tiêu biểu:
* Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:
Đạt được nhiều thành tựu to lớn:
Tháng 3/1997 tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính
Tháng 4/2003 giải mã được "bản đồ gien người"
Tìm hiểu những thành tựu chủ yếu về khoa học công nghệ mà loài người đã đạt được?
* Trong lĩnh vực công nghệ:
Xuất hiện những phát minh quan trọng:
Chế tạo ra những công cụ sản xuất mới: Máy tính, máy tự động.
Tìm ra những nguồn năng lượng mới: Năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử.
Chế tạo ra những vật liệu mới: Chất Pôlime, vật liệu siêu sạch.
Công nghệ sinh học có bước đột phá lớn trong công nghệ tế bào, di truyền...
Phát minh ra những phương tiện thông tin liên lạc và giao thông hiện đại: Cáp quang, máy bay siêu âm, tàu ngầm.
Chinh phục vũ trụ: Đưa người lên mặt trăng, phóng vệ tinh nhân tạo.
- Công nghệ thông tin: Phát triển mạnh mẽ, hình thành mạng thông tin máy tính toàn cầu
* Tác động:
Tích cực:
+ Tăng năng suất lao động
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống
+ Đưa ra đòi hỏi phải thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ có tác động như thế nào đến cuộc sống của con người?
Tiêu cực:
Gây nên những hậu quả mà con người chưa khắc phục đươc:
+ Ô nhiễm môi trường
+ Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
+ Bệnh tật
+ Các loại vũ khí huỷ diệt đe doạ đến sự sống của nhân loại.
II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó:
Từ đầu những năm 80, xu thế toàn cầu hoá đã xuất hiện
Khái niệm toàn cầu hoá:
SGK - 69
Toàn cầu hoá
là gì?
- Biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá:
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
Xu thế toàn cầu hoá được biểu hiện như thế nào?
- Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
+ Tích cực:
(SGK-70)
+ Tiêu cực:
=> Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược, vừa là cơ hội lớn, vừa là thách thức đối với các quốc gia, các dân tộc.
Ch©n thµnh c¶m ¬n sù
tham dù cña c¸c thÇyc« vµ c¸c em häc sinh!
Máy tính - một thiết bị thể thiếu trong
cuộc sống hiện đại
Người máy Asimo
Ngôi nhà sử dụng năng lượng mặt trời
Tàu biển sử dụng năng lượng mặt trời
Tàu ngầm
Đưa người lên mặt trăng (năm 1969)
Vệ tinh nhân tạo
Tàu con thoi
Vào lúc 4h30`ngày 19/4/2008,Vinasat của Việt Nam được đưa lên vũ trụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Kim Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)