Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Chiến |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chương VI
CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
BÀI 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX
SGK, lớp 12 Chương trình cơ bản-Tr 66
I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
1- Nguồn gốc và đặc điểm
BI 10
I- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
1- Nguồn gốc và đặc điểm
2- Những thành tựu tiêu biểu
a. Thaỡnh tổỷu:
2- Những thành tựu tiêu biểu
PHIẾU HỌC TẬP
a. Thnh t?u tiờu bi?u
Các ngành KH - KT
Khoa học cơ bản:
Thành tựu nổi bật
Toán, lý, hoá, sinh học
bước nhảy vọt trong LS.
Thám hiểm mặt trăng, sao kim,
sao hoả...
Vật liệu tổnghợp (Pôlime),Composit
Thực phẩm nhân tạo...
Năng lượng nguyên tử, mặt trời,
thuỷ triều...
GTVT và CN th«ng tin
? Công nghệ sinh học
Sáng chế VL mới
Tìm ra các nguồn NL mới
LÜnh vùc c«ng nghÖ:
?Khoa học vu tr?
Máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả
cao tốc, vệ tinh nhán tạo,T T internet...
Gen, tế bào, ph?n ?ng sinh vật..., cách mạng xanh...
Công cụ sản xuất mới
Máy vi tính điện tử, máy tự động Hệ thống máy tự động, rô bốt.
I-CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
1- Nguồn gốc và đặc điểm
a. Thành tựu:
2- Những thành tựu tiêu biểu
Khoa học cơ bản:...
Công cụ sản xuất mới:...
Vật liệu mới:...
Năng lượng mới:...
Công nghệ sinh học:...
?GTVT-Thông tin liên lạc, công nghệ thông tin:...
Khoa học vũ trụ:...
Trong lĩnh vực cọng nghóỷ:
Những thành tựu tiêu biểu của khoa học-công nghệ Việt Nam trong những thập niên gần đây?
ĐƯỜNG HẦM HẢI VÂN
CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU VINASHIN-HẢI PHÒNG-6,5 VẠN TẤN
NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT-QUÃNG NGÃI
MỎ DẦU BẠCH HỔ-VŨNG TÀU
THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở ĐẢO BẠCH LONG VĨ-QUẢNG NINH
MÔ HÌNH XÂY DỰNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN TẠI NINH THUẬN, QUẢNG NGÃI
VIỆN HẠT NHÂN ĐÀ LẠT
PHƯƠNG PHÁP SINH BẰNG ICSI-BÉ LAN ANH
4 giờ 30 phút sáng ngày 19.4.2008 Việt Nam phóng thành công vệ tinh VINSAT1
CCH M?NG KHOA H?C-CÔNG NGH?
V XU TH? TON C?U HO N?A SAU TH? K? XX
I-CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
1- Nguồn gốc và đặc điểm
a. Thành tựu:
2- Những thành tựu tiêu biểu
b. Tác động:
- Tích cực:
- Tiêu cực:
BI 10
CCH M?NG KHOA H?C-CÔNG NGH?
V XU TH? TON C?U HO N?A SAU TH? K? XX
I- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
II- XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Bản chất:
BI 10
CCH M?NG KHOA H?C-CÔNG NGH?
V XU TH? TON C?U HO N?A SAU TH? K? XX
I- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
II- XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Bản chất:
2.Biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá:
BI 10
CCH M?NG KHOA H?C-CÔNG NGH?
V XU TH? TON C?U HO N?A SAU TH? K? XX
I- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
1.Bản chất:
2.Biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá:
3.Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
a. Tích cực:
II- XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
BI 10
CCH M?NG KHOA H?C-CÔNG NGH?
V XU TH? TON C?U HO N?A SAU TH? K? XX
I- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
II- XU TH TOAèN CệU HOAẽ VAè ANH HặNG CUA NOẽ
1. Bản chất:
2. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá:
3.Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
a. Tích cực:
b.Tiêu cực:
BI 10
CCH M?NG KHOA H?C-CÔNG NGH?
V XU TH? TON C?U HO N?A SAU TH? K? XX
I- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
II- XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Bản chất:
2.Biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá:
3. Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
a. Tích cực:
b. Tiêu cực:
Tại sao nói: Toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?
BI 10
Về cơ hội:
-Hoà bình ổn định và hợp tác.
-Phát triển kinh tế làm trọng tâm, hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực, quốc tế.
-Khai thác vốn đầu tư, kĩ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lí bên ngoài để đi tắt đón đầu.
Về thách thức:
-Phải tìm kiếm con đường, cách thức trong hội nhập quốc tế: phát huy thế mạnh, hạn chế rủi ro, bất lợi, sai lầm, có bước đi thích hợp, kịp thời.
-Xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí, hạn chế về nhân lực chất lổồỹng cao.
-Cạnh tranh bất bình đẳng, gây thiệt hại lớn.
-Vấn đề sử dụng hiệu quả vốn vay nợ.
-Giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống, kết hợp hài hoà truyền thống , hiện đại.
-Ô nhiễm môi trường( khí hậu, nguồn nước,đất đai, xử lí chất thải...).
Củng cố:
Các ngành KH - KT
Khoa học cơ bản:
Thành tựu nổi bật
Toán, lý, hoá, sinh học
bước nhảy vọt trong LS.
Thám hiểm mặt trăng, sao kim,
sao hoả...
Chất dẻo tổnghợp (Pôlime),Composit
Thực phẩm nhân tạo...
Năng lượng nguyên tử, mặt trời,
thuỷ triều...
GTVT và CN th«ng tin
? Công nghệ sinh học
Sáng chế VL mới
Tìm ra các nguồn NL mới
LÜnh vùc c«ng nghÖ:
?Khoa học vu tr?
Máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả
cao tốc, vệ tinh nhán tạo,TT internet...
Gen, tế bào, ph?n ?ng sinh vật..., cách mạng xanh...
Công cụ sản xuất mới
Máy vi tính điện tử, máy tự động Hệ thống máy tự động, rô bốt.
Câu 1: Động lực và nguồn gốc sâu xa của cuộc cách mạng KH - CN là:
a. Do sự bùng nổ của dân số và nhu cầu sinh hoạt của con người.
b. Do yêu cầu của cuộc chiến tranh Thế giới thứ II.
c. Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất.
d. Xuất phát từ tiền đề của cuộc cách mạng khoa học lần I.
Câu 2: Những vấn đề cấp bách mà cuộc cách mạng KH-CN cần giải quyết là:
a. Vấn đề Năng lượng, Công cụ sản xuất mới, vật liệu mới.
b. Ô nhiễm môi trường, Năng lượng, nhu cầu chiến tranh thế giới.
c. Bùng nổ dân số, Ô nhiễm môi trường.
d. Bùng nổ dân số, Ô nhiễm môi trường, nhu cầu chiến tranh thế giới.
Câu 3: Những thuận lợi và thách thức đối với sự phát triển của nền KH-CN Việt Nam trong giai đoạn mới là:
a. Tiếp thu thành tựu KH-CN tiên tiến của thế giới , nhưng không cẩn thận sẽ là tụt hậu.
b. Tiếp thu những công nghệ tiên tiến trên thế giới để phát triển khoa học kỹ thuật của mình.
c. Kém phát triển hơn so với các nước ở khu vục và thế giới.
d. Mua các phát minh của nước ngoài , thu hút vốn đầu tư, các công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại.
Câu 4: Là học sinh theo em cần làm gì để KH-CN của nước ta phát triển:
a. Học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, đi tắt, đón đầu, chờ thời cơ.
b. Mở các viện nghiên cứu, bồi dưỡng nhân tài.
c. Quan tâm, đầu tư cho giáo dục, mua các phát minh hiện đại của nước ngoài.
d. Học tập, rèn luyện, tu dưỡng cả đức lẫn tài, học đi đôi với hành khi còn ngồi trên ghế nhà trường, giao lưu học hỏi bạn bè quốc tế.
Dặn dò:
Chuẩn bị bài ôn tâp lịch sử thế giới 1945-2000
Bài tập 1: Chọn 3 sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thế giới từ sau 1945
Sự hình thành hệ thống XHCN
Sự hình thành và sụp đổ trật tự thế giới hai cực Ianta
Thắng lợi của PTGPDT ở các nước Á, Phi, Mĩ la tinh
Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
Cuộc cách mạng KHKT vµ c«ng nghÖ
Bài tập 2: Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
BOM NGUYÊN TỬ
Vũ khí huỷ diệt
SƠ ĐỒ GEN NGƯỜI 2003
SỰ VA ĐẬP XE CỘ
Cừu Dolly sinh ngày 1997
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
THÁM HIỂM MẶT TRĂNG
PHÓNG TÀU VŨ TRỤ
TRUNG TÂM TÀI CHÍNH PHỐ UÔN -HOA KÌ
Trung tâm giải trí Khan Shatyry xây dựng bằng vật liệu ETFE, cao 150m rộng 30.000m2 hình chiếc lều, ở Kazakhstan.
Thực phẩm nhân tạo, chất polime
MÁY GẶT LÚA
MỔ NỘI SOI
TIẾP DẦU TRÊN KHÔNG
TÀU SIÊU TỐC
ĐƯỜNG CAO TỐC
E-BỚT
MÁY VI TÍNH ĐIỆN TỬ
RÔ BỐT BÁN HÀNG-NHẬT BẢN
CÔNG NGHỆ LÀM BÁNH
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT Ô TÔ-EU
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
NĂNG LƯỢNG GIÓ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)