Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 09/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:NGUYỄN THỊ XUÂN THU
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
Đến nay loài người đã trải qua 2 lần cách mạng khoa học kỹ thuật.
Lần 1: Vào thế kỷ XVIII khởi đầu nước Anh (CMCN thiên về kỹ thuật, chưa áp dụng khoa học)
Lần 2: Thập niên 40 thế kỷ XX khởi đầu ở Mỹ rồi sang TG
Xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi nào mà con người cần phát minh KH- KT?
xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng yêu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
* Nguồn gốc:
* Đặc điểm:
Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
- Đặc điểm lớn nhất là khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. KH và KT có sự liên kết chặt chẽ, mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ nghiên cưú khoa học.
-Chia làm 2 giai đoạn:
+ Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu những năm 70: diễn ra trên cả lĩnh vực KH và KT.
+ Từ 1973 đến nay: diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ.
2. Những thành tựu tiêu biểu
Cách mạng khao học công nghệ đạt được thành tựu trên những lĩnh vực nào?
- Lĩnh vực khoa học cơ bản :đạt được những thành tựu hết sức to lớn,những bước nhảy vọt chua từng thấy trong lịch sử các ngành Toán học, Vật Lý,Hóa học, Sinh học .. .
+ Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính.
* Thành tựu:
CỪU ĐÔLI – THÁNG 3 / 1997
+ Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gien người
Lĩnh vực công nghệ:
Trong lĩnh vưc công nghệ có những thành tựu têu biểu nào?
+ Những công cụ sản xuất mới:
MÁY VI TÍNH
RÔBỐT
+ Tìm ra những nguồn năng lượng mới:
Có những nguồn năng lượng mới nào được con người phát minh ra?
năng lượng mặt trời,
năng lượng gió,
nhất là năng lượng nguyên tử
HỆ THỐNG THU NĂNGLƯỢNG MẶT TRƠI
NĂNG LƯỢNG GIÓ
NĂNG LƯỢNG NHIỆT HẠCH
+ Chế tạo ra vật liệu mới: chất polime,chất dẻo. . .
SỰ ĐA DẠNG CỦA DỒ DÙNG BẰNG NHỰA
CHỈ SỢI NHÂN TẠO
+ Công nghệ sinh học có bước phát triển phi thường trong công nghệ di truyền, tế bào, vi sinh…dẫn tới cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp
+ Phát minh ra những phương tiện thông tin liên lạc và giao thông vận tải siêu nhanh, hiện đại như: Cáp quang, máy bay siêu âm, tàu siêu tốc.
TÀU CHỞ DẦU
TRỌNG TẢI LỚN
CẦU AKASI – KAIKYO (nối liền đảo Hônsu và Xicôkư của Nhật Bản)
NHỮNG CHỦNG LOẠI MÁY BAY SIÊU THANH
TÀU CAO TỐC
+ Chinh phục vũ trụ:phóng thành công vệ tinh nhân tạo,du hành vũ trụ đưa con người lên mặt trăng . . .
* Tác động:
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ với những thành tựu của nó có tác đông như thế nào đến cuộc sống con người?
- Tích cực:
+ Tăng năng suất lao động.
+ Nângcao không ngừng mức sống của con người.
+ Đưa ra những đòi hỏi phải thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhâ lực,chất lượng giáodục.
+ Nền kinh tế, văn hoá giáo dục thế giới có sự quốc tế hoá ngày càng cao.
- Hạn chế: Gây ra những hậu quả mà con người chưa khắc phục được:
+ Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
+ Vũ khí huỷ diệt.
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Bệnh tật hiểm nghèo.
II.Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
Một trong những tác động của cuộc CMKH- CN là làm xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá, xu hướng này xuất hiện từ những năm 80, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh.Vậy toàn cầu hoá là gì?
- Khái niệm:
Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau ,phụ thuộc lẫn nhau gủa tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
- Biểu hiện:
Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào?
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
- Tác động:
Xu thế toàn cầu hóa có những tác động như thế nào đối với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển?
+ Tích cực: thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao,góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sự cạnh tranh và hiệu qủa của nền kinh tế.
+ Hạn chế:đào sâu hố ngăn cách giàu – nghèo trong từng nứớc và giữa các nước,làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn hoặc tao ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia...
Như vậy,toàn cầu hóa vừa là thời cơ,vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
CÁM ƠN TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI.
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:NGUYỄN THỊ XUÂN THU
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
Đến nay loài người đã trải qua 2 lần cách mạng khoa học kỹ thuật.
Lần 1: Vào thế kỷ XVIII khởi đầu nước Anh (CMCN thiên về kỹ thuật, chưa áp dụng khoa học)
Lần 2: Thập niên 40 thế kỷ XX khởi đầu ở Mỹ rồi sang TG
Xuất phát từ nhu cầu, đòi hỏi nào mà con người cần phát minh KH- KT?
xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng yêu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
* Nguồn gốc:
* Đặc điểm:
Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
- Đặc điểm lớn nhất là khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. KH và KT có sự liên kết chặt chẽ, mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ nghiên cưú khoa học.
-Chia làm 2 giai đoạn:
+ Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu những năm 70: diễn ra trên cả lĩnh vực KH và KT.
+ Từ 1973 đến nay: diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ.
2. Những thành tựu tiêu biểu
Cách mạng khao học công nghệ đạt được thành tựu trên những lĩnh vực nào?
- Lĩnh vực khoa học cơ bản :đạt được những thành tựu hết sức to lớn,những bước nhảy vọt chua từng thấy trong lịch sử các ngành Toán học, Vật Lý,Hóa học, Sinh học .. .
+ Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính.
* Thành tựu:
CỪU ĐÔLI – THÁNG 3 / 1997
+ Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gien người
Lĩnh vực công nghệ:
Trong lĩnh vưc công nghệ có những thành tựu têu biểu nào?
+ Những công cụ sản xuất mới:
MÁY VI TÍNH
RÔBỐT
+ Tìm ra những nguồn năng lượng mới:
Có những nguồn năng lượng mới nào được con người phát minh ra?
năng lượng mặt trời,
năng lượng gió,
nhất là năng lượng nguyên tử
HỆ THỐNG THU NĂNGLƯỢNG MẶT TRƠI
NĂNG LƯỢNG GIÓ
NĂNG LƯỢNG NHIỆT HẠCH
+ Chế tạo ra vật liệu mới: chất polime,chất dẻo. . .
SỰ ĐA DẠNG CỦA DỒ DÙNG BẰNG NHỰA
CHỈ SỢI NHÂN TẠO
+ Công nghệ sinh học có bước phát triển phi thường trong công nghệ di truyền, tế bào, vi sinh…dẫn tới cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp
+ Phát minh ra những phương tiện thông tin liên lạc và giao thông vận tải siêu nhanh, hiện đại như: Cáp quang, máy bay siêu âm, tàu siêu tốc.
TÀU CHỞ DẦU
TRỌNG TẢI LỚN
CẦU AKASI – KAIKYO (nối liền đảo Hônsu và Xicôkư của Nhật Bản)
NHỮNG CHỦNG LOẠI MÁY BAY SIÊU THANH
TÀU CAO TỐC
+ Chinh phục vũ trụ:phóng thành công vệ tinh nhân tạo,du hành vũ trụ đưa con người lên mặt trăng . . .
* Tác động:
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ với những thành tựu của nó có tác đông như thế nào đến cuộc sống con người?
- Tích cực:
+ Tăng năng suất lao động.
+ Nângcao không ngừng mức sống của con người.
+ Đưa ra những đòi hỏi phải thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhâ lực,chất lượng giáodục.
+ Nền kinh tế, văn hoá giáo dục thế giới có sự quốc tế hoá ngày càng cao.
- Hạn chế: Gây ra những hậu quả mà con người chưa khắc phục được:
+ Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
+ Vũ khí huỷ diệt.
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Bệnh tật hiểm nghèo.
II.Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
Một trong những tác động của cuộc CMKH- CN là làm xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá, xu hướng này xuất hiện từ những năm 80, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh.Vậy toàn cầu hoá là gì?
- Khái niệm:
Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau ,phụ thuộc lẫn nhau gủa tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
- Biểu hiện:
Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào?
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
- Tác động:
Xu thế toàn cầu hóa có những tác động như thế nào đối với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển?
+ Tích cực: thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao,góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sự cạnh tranh và hiệu qủa của nền kinh tế.
+ Hạn chế:đào sâu hố ngăn cách giàu – nghèo trong từng nứớc và giữa các nước,làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn hoặc tao ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia...
Như vậy,toàn cầu hóa vừa là thời cơ,vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
CÁM ƠN TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)