Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Lê Văn Ngạt |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chương III
CÁCH MẠNG
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
Tiết 13
Bài 10
CÁCH MẠNG
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
NỬA SAU THẾ KỈ XX
1/ Nguồn gốc và đặc điểm
a/ Nguồn gốc : Xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
Bùng nổ dân số
Sự vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên
b/ D?c di?m :
- Khoa h?c tr? thnh l?c lu?ng s?n xu?t tr?c ti?p.
Khoa h?c v Ki thu?t cú s? liờn k?t ch?t ch?
Khoa h?c di tru?c m? du?ng cho Ki thu?t v ngu?c l?i
Các giai đọan phát triển:
+ Từ những năm 1940 – nửa đầu 1970
+ Từ cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay
2/ Những thành tựu tiêu biểu :
a / Lĩnh vực khoa học cơ bản :
- Đạt thành tựu to lớn với những bước nhảy vọt ở các ngành:
Toán
Lý
Hóa
Sinh
THÀNH TỰU LỚN TRONG NGÀNH Y HỌC VÀ SINH HỌC
+ Tháng 3 – 1997, các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính
Y HỌC
+ Tháng 6 – 2000, các nhà khoa học đã công bố “Bản đồ gen người”. Và được giải mã hoàn chỉnh vào tháng 4 - 2003
SINH HỌC
b/Trong lĩnh vực công nghệ :
+ Những công cụ sản xuất mới:
Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống
máy tự động, Rôbốt …
Máy vi tính
Rô bốt (Người máy)
+ Tìm ra những nguồn năng lượng mới: Mặt trời,nguyên tử, thủy triều …
Năng lượng
mặt trời
Hệ thống thu
năng lượng mặt trời
. Năng lượng nguyên tử
Năng lượng thủy triều
Năng
Lượng
gió
+ Chế tạo ra vật liệu mới: chất polime, chất dẻo,vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn . .
Sự đa dạng của đồ dùng
bằng nhựa
Chỉ sợi nhân tạo
Siêu cứng
Sợi nhân tạo
Siêu dẫn
Chất Pôlime
+ Công nghệ sinh học :Công nghệ di truyền, tế bào, vi sinh…dẫn tới cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp …
Công nghệ di truyền
Giống Lúa cho năng suất cao
Máy gặt
+ Thông tin liên lạc – Giao thông vận tải
và Chinh phục vũ trụ
Cáp sợi
thủy tinh
Quang dẫn
Máy
bay
Siêu
âm
khổng lồ
Tàu
Hỏa
tốc
độ cao
Máy vi tính được sử dụng ở khắp mọi nơi và liên kết với nhau bởi các mạng truyền dữ liệu, hình thành mạng thông tin máy tính toàn cầu (Internet)
Máy tính nối mạng
Kết nối Internet
Toàn cầu
+ Chinh phục vũ trụ: phóng thành công vệ tinh nhân tạo,du hành vũ trụ đưa con người lên mặt trăng . . .
Bài tập
+ TC D?NG C?A CU?C CM
KHOA H?C - cụNG NGH?
+ Cuộc cách mạng KH – CN đã có tác động như thế nào đối với con người ?
* Tích cực
- Tăng năng suất lao động, nâng cao đời
sốngvật chất, tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng
nguồn nhân lực,đòi hỏi mới về giáo dục,
đào tạo.
- Hình thành một thị trường thế giới với
xu thế toàn cầu hóa.
Tuy nhiên, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ cũng gây nên những hậu quả mà con người chưa thể giải quyết được :
+ Vũ khí huỷ diệt.
+ Tai nạn lao động, tai nạn
giao thông
Phát sinh và lây lan các loại bệnh dịch mới
Trái đất nóng dần lên
B/Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
1/ Biểu hiện :
. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ
thương mại quốc tế
.Sự phát triển và tác động to lớn của các
công ty xuyên quốc gia.
. Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ty
thành lập các tập đoàn lớn .
. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế,
thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
* Tích cực:
- Thúc đẩy phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất
- Đưa lại sự tăng trưởng cao
- Chuyển biến cơ cấu kinh tế
- Đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng => nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế
2/ Tác động của xu thế toàn cầu hóa
* Tiêu cực:
- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội
- Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo
- Hoạt động và đời sống của con người kém an toàn hơn
- Tạo nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, xâm phạm độc lập tự chủ của các quốc gia
Thảo luận :
+ Tại sao nói : Toàn cầu hóa vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?
* Cơ hội :
- Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế làm trọng điểm, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài,
nhất là các tiến bộ về khoa học - kĩ thuật, để có thể “đi tắt,đón đầu”, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
* Thách thức
- Các nước đang phát triển phải nhận thức được đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường,cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế; phát huy thế mạnh,hạn chế thấp nhất những rủi ro,bất lợi và cả sai lầm để có những bước đi thích hợp,
kịp thời.
- Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, hạn chế nhiều về nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.
CÁCH MẠNG
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
Tiết 13
Bài 10
CÁCH MẠNG
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
NỬA SAU THẾ KỈ XX
1/ Nguồn gốc và đặc điểm
a/ Nguồn gốc : Xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
Bùng nổ dân số
Sự vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên
b/ D?c di?m :
- Khoa h?c tr? thnh l?c lu?ng s?n xu?t tr?c ti?p.
Khoa h?c v Ki thu?t cú s? liờn k?t ch?t ch?
Khoa h?c di tru?c m? du?ng cho Ki thu?t v ngu?c l?i
Các giai đọan phát triển:
+ Từ những năm 1940 – nửa đầu 1970
+ Từ cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay
2/ Những thành tựu tiêu biểu :
a / Lĩnh vực khoa học cơ bản :
- Đạt thành tựu to lớn với những bước nhảy vọt ở các ngành:
Toán
Lý
Hóa
Sinh
THÀNH TỰU LỚN TRONG NGÀNH Y HỌC VÀ SINH HỌC
+ Tháng 3 – 1997, các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính
Y HỌC
+ Tháng 6 – 2000, các nhà khoa học đã công bố “Bản đồ gen người”. Và được giải mã hoàn chỉnh vào tháng 4 - 2003
SINH HỌC
b/Trong lĩnh vực công nghệ :
+ Những công cụ sản xuất mới:
Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống
máy tự động, Rôbốt …
Máy vi tính
Rô bốt (Người máy)
+ Tìm ra những nguồn năng lượng mới: Mặt trời,nguyên tử, thủy triều …
Năng lượng
mặt trời
Hệ thống thu
năng lượng mặt trời
. Năng lượng nguyên tử
Năng lượng thủy triều
Năng
Lượng
gió
+ Chế tạo ra vật liệu mới: chất polime, chất dẻo,vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn . .
Sự đa dạng của đồ dùng
bằng nhựa
Chỉ sợi nhân tạo
Siêu cứng
Sợi nhân tạo
Siêu dẫn
Chất Pôlime
+ Công nghệ sinh học :Công nghệ di truyền, tế bào, vi sinh…dẫn tới cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp …
Công nghệ di truyền
Giống Lúa cho năng suất cao
Máy gặt
+ Thông tin liên lạc – Giao thông vận tải
và Chinh phục vũ trụ
Cáp sợi
thủy tinh
Quang dẫn
Máy
bay
Siêu
âm
khổng lồ
Tàu
Hỏa
tốc
độ cao
Máy vi tính được sử dụng ở khắp mọi nơi và liên kết với nhau bởi các mạng truyền dữ liệu, hình thành mạng thông tin máy tính toàn cầu (Internet)
Máy tính nối mạng
Kết nối Internet
Toàn cầu
+ Chinh phục vũ trụ: phóng thành công vệ tinh nhân tạo,du hành vũ trụ đưa con người lên mặt trăng . . .
Bài tập
+ TC D?NG C?A CU?C CM
KHOA H?C - cụNG NGH?
+ Cuộc cách mạng KH – CN đã có tác động như thế nào đối với con người ?
* Tích cực
- Tăng năng suất lao động, nâng cao đời
sốngvật chất, tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng
nguồn nhân lực,đòi hỏi mới về giáo dục,
đào tạo.
- Hình thành một thị trường thế giới với
xu thế toàn cầu hóa.
Tuy nhiên, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ cũng gây nên những hậu quả mà con người chưa thể giải quyết được :
+ Vũ khí huỷ diệt.
+ Tai nạn lao động, tai nạn
giao thông
Phát sinh và lây lan các loại bệnh dịch mới
Trái đất nóng dần lên
B/Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
1/ Biểu hiện :
. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ
thương mại quốc tế
.Sự phát triển và tác động to lớn của các
công ty xuyên quốc gia.
. Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ty
thành lập các tập đoàn lớn .
. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế,
thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
* Tích cực:
- Thúc đẩy phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất
- Đưa lại sự tăng trưởng cao
- Chuyển biến cơ cấu kinh tế
- Đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng => nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế
2/ Tác động của xu thế toàn cầu hóa
* Tiêu cực:
- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội
- Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo
- Hoạt động và đời sống của con người kém an toàn hơn
- Tạo nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, xâm phạm độc lập tự chủ của các quốc gia
Thảo luận :
+ Tại sao nói : Toàn cầu hóa vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?
* Cơ hội :
- Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế làm trọng điểm, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài,
nhất là các tiến bộ về khoa học - kĩ thuật, để có thể “đi tắt,đón đầu”, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
* Thách thức
- Các nước đang phát triển phải nhận thức được đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường,cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế; phát huy thế mạnh,hạn chế thấp nhất những rủi ro,bất lợi và cả sai lầm để có những bước đi thích hợp,
kịp thời.
- Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, hạn chế nhiều về nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Ngạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)