Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Trần Thị Yến Pi | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chương VI:
Cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Tiết 13: Bài 10
Cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
I. Cách mạng khoa học công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
* Nguồn gốc
Xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
* Đặc điểm
- Đặc điểm lớn nhất là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học và kĩ thuật có sự liên kết chặt chẽ, mọi phát minh kĩ thuât đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
- Chia làm hai giai đoạn
+ giai đoạn 1: từ thập kỉ 40 đến nửa đầu 70: diễn ra trên cả lĩnh vực khoa họa và kĩ thuật
+ giai đoạn 2: từ 1973 đến nay: chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ
2. Những thành tựu tiêu biểu
- Đạt được những thành tựu kì diệu trên mọi lĩnh vực
- Lĩnh vực khoa học cơ bản có những bước tiến nhảy vọt
+ 3/1997, tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính
+ 4/2003, giải mã được bản đồ gen người
- Lĩnh vực công nghệ
+ tìm ra nguồn năng lượng mới: mặt trời, nguyên tử
+ Chế tạo vật liệu mới: polime
+ công cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự động
+ công nghệ sinh học có bước đột phá phi thường trong công nghệ di truyền, tế bào, vi sinh….
+ phát minh ra những phương tiện thông tin liên lạc và giao thông vận tải siêu nhanh, hiện đại: cáp quang, máy bay siêu âm, tàu siêu tốc
+ chinh phục vũ trũ: đưa người lên mặt trăng….
Cừu đôli
Giải mã gen người
Chiếc máy tính đầu tiên
1. Công cụ sản xuât mới
rôbot
Rôbot thông minh
2. Năng lượng mới
Tuốc bin gió trên đường ray ở mĩ
Năng lượng gió
Năng lượng mặt trời
Máy nước nóng
Bếp năng lượng mặt trời
3.Cách mạng xanh trong nông nghiệp
Vệ tinh nhân tạo
Sputnich 1
Lần đầu tiên đặt chân lên mặt trăng
Các phi hành gia của tàu Apollo 11:
 (Từ trái sang phải) Neil Armstrong,
Michael Collins và Buzz Aldrin.
 
APOLO 11
Apolo 11
GAGARIN VÀ CON TÀU PHƯƠNG ĐÔNG
PHẠM TUÂN
* Tác động:
- Tích cực
+ tăng năng suất lao động
+ nâng cao không ngừng mức sống và chất lượng cuộc sống của con người
+ Đưa ra những đòi hỏi về thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng giáo dục
+ Nền kinh tế, văn hóa, giáo dục thế giới có sự giao lưu quốc tế ngày càng cao
- Hạn chế
Gây ra những hậu quả mà con người chưa khắc phục được: Tai nạn lao động, vũ khí hủy diệt, ô nhiễm môi trương……
Sóng thần
Hậu quả của ô nhiễm môi trường
Núi lửa trên biển
Băng tan
HẠN HÁN
Lỗ thủng tầng Ozone tại Nam Cực. (Ảnh: natural.com)
Ô nhiễm môi trường
Bom nguyên tử và nạn nhân (hirosima- NB)
Bom MOAB (MĨ)
Bom thông minh
Vũ khí hủy diệt
II. TOÀN CẦU HÓA
Từ những năm 80, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh, xu hướng toàn cầu hóa đã xuất hiện
Khái niệm:
toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác đông lẫn nhau của tất cả các quốc gia, khu vực và dân tộc trên thế giới
Biểu hiện:
+ sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế
+ sự phát triển to lớn của các chương trình xuyên quốc gia
+ sự sáp nhập hợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ
+ sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
Tích cực
+ mang lại sự tăng trưởng cao về kinh tế
+ đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế
Hạn chế
+ khoét sâu thêm sự bất công xã hội và ngăn cách giàu nghèo càng lớn
+ làm mọi hoạt động và đời sống của con người kém an toàn hơn
+ nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia
Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu không thể đảo ngược, vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Yến Pi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)