Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Phạm Văn Cường |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chửụng trỡnh lụựp 12 THPT
Giáo viên: Phạm Văn Cường (Email:[email protected])
Kính chúc quý thầy cô cùng toàn thể các em tràn đầy niềm vui và hạnh phúc!
Thao giảng,dự giờ
TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH
QUẬN TÂNPHÚ
lịch sử
L ớ p 12- Baứi 10
Ban cơ bản
NĂM HỌC 2009 - 2010
TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH
LỊCH SỬ LỚP 12
Bài 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
NĂM HỌC 2009 – 2010
GV: PHẠM VĂN CƯỜNG
Chương VI:
Trong lịch sử phát triển của loài
người đến nay đã có mấy
cuộc cách mạng khoa học?
Trong lịch sử phát triển của nhân loại đến nay đã diễn ra 3 cuộc cách mạng khoa học.
Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII, diễn ra đầu tiên ở nước Anh sau đó lan sang các nước khác.
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra đầu tiên ở Mĩ vào những năm 40 của thế kỉ XX
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại bùng nổ vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TÒAN CẦU HÓA
NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
II.Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
1. Xu thế toàn cầu hóa
2. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
Sau khi học xong bài này các em trả lời các câu hỏi nhận thức sau:
1. Nguồn gốc và đặc điểm của cuộc CM khoa học – công nghệ là gì?
2. Những thành tựu nổi bật và tác động của nó đến con người?
3. Xu thế toàn cầu hoá được thể hiện như thế nào?
4. Vì sao toàn cầu hoá vừa là thời cơ vừa là thách thức của các nước đang phát triển trong đó có VN?
Khái niệm: là từ những phát minh khoa học tạo nên lực lượng sản xuất mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong đó yếu tố công nghệ là cốt lõi
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ:
Thảo luận nhóm
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
Nhóm 1,2: Nguồn gốc của cách mạng khoa học – công nghệ?
Nhóm 3,4: Đặc điểm của cách mạng khoa học – công nghệ
- Xu?t phỏt t? nhu c?u c?a cu?c s?ng, c?a s?n xu?t.
- Sự bùng nổ dân số , Tài nguyên vơi cạn
- Phục vụ chiến tranh
Nh÷ng tiÒn ®Ò cña cuéc c¸ch m¹ng khoa häc tríc ®ã
Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc:
Sự bùng nổ dân số
Tài nguyên vơi cạn
Trong những năm 1939-1945 của thế kỷ XX thế giới đã diễn ra sự kiện gì?
phục vụ cho chiến TRANH
Vũ khí hiện đại
TÀU NGẦM
a. Nguồn gốc của cuộc CMKH- CN
Xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống, của sản xuất.
Do sự bùng nổ về dân số, sự vơi cạn của tài nguyên
Do yêu cầu của cuộc chiến tranh thế giới II
Những tiền đề của cuộc cách mạng khoa học trước đó
KH trở thành một LLSX trực tiếp.
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
-Trải qua 2 giai đoạn:
+ Từ 1940 - nửa đầu 70: lĩnh vực kĩ thuật.
+ Từ 70 – nay: Cuộc CM chủ yếu về công nghệ.
Nhóm 3,4: Đặc điểm của cách mạng khoa học – công nghệ?
Nguồn gốc và đặc điểm
b. Đặc điểm :
* Khoa học cơ bản: có những bước phát triển nhảy vọt về toán, lý, hóa, sinh học….
- Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính
- Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gen người.
2. Những thành tựu tiêu biểu
Nêu những thành tựu cơ bản của cách mạng KH-CN?
Khoa học cơ Bản (nhóm 1,2)?
Lĩnh vực công nghệ (nhóm3,4)?
* Linh v?c khoa h?c co b?n
- Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính
Ian Wilmut ( ngöôøi Anh)
Quy trình nhân bản Cừu Đôly
Cừu cái lông trắng cho tế bào tuyến vú
Cừu cái mặt đen cho trứng
Noãn bào
Tế bào tuyến vú
Kết hợp nhân của tế bào trứng với tế bào tuyến vú
Cho phát triển thành phôi
Cấy vào dạ con của Cừu mặt đen
Phát triển thành Cừu Đôly
Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gen người
* Lĩnh vực công nghệ:
- Công cụ SX mới: Máy tính, máy tự động, …
- Nguồn năng lượng mới: Mặt trời, nguyên tử….
- Vật liệu mới.
- Công nghệ sinh học có bước phát triển phi thường trong công nghệ di truyền, tế bào, vi sinh…
- Thông tin liên lạc và giao thông vận tải….
Chinh phục vũ trụ.
Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
- Máy tính điện tử : máy tính cực lớn và máy vi tính.
Máy tự động và hệ thống máy
tự động
Một đoạn phim về người máy
NANG LU?NG M?T TR?I
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
NĂNG LƯỢNG GIÓ
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triều hay điện thủy triều là lượng điện thu được từ năng lượng chứa trong khối nước chuyển động do thủy triều. Hiện nay một số nơi trên thế giới đã triển khai hệ thống máy phát điện sử dụng năng lượng thuỷ triều.
Nguyên lý vận hành
Sóng chảy vào bờ biển, đẩy mực nước lên trong một phòng rộng được xây dựng bên trong dải đất ven bờ biển, một phần bị chìm dưới mặt nước biển. Khi nước dâng, không khí bên trong phòng bị đẩy ra theo một lỗ trống vào một tua bin. Khi sóng rút đi, mực nước hạ xuống bên trong phòng hút không khí đi qua tua bin theo hướng ngược lại. Tua bin xoay tròn làm quay một máy phát để sản xuất điện.
Siêu cứng
Sợi nhân tạo
Siêu dẫn
Chất Pôlime
Công nghệ sinh học là công nghệ dựa trên sinh học, đặc biệt được ứng dụng trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm. Ngày nay, công nghệ sinh học đang được ứng dụng vào trong rất nhiều các lĩnh vực của cuộc sống: công nghiệp, nông nghiệp, y học...
Bằng những kiến thức sinh học về thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn,... và sử dụng "công nghệ DNA tái tổ hợp" những nhà khoa học đang cố gắng tạo ra những cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, những loại thực phẩm, dược phẩm phục vụ cho việc chữa bệnh cho con người...
+ Thông tin liên lạc:
Do có hệ thống vệ tinh nhân tạo, loài người đã có những phương tiện thông tin liên lạc hiện đại.
Vệ tinh nhân tạo
Vào 4h30 phút sáng ngày 19/4/2008 Vinasát của Việt Nam được phóng lên vũ trụ
VỆ TINH VINASAT
- 1957 con người đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất.
- 1961 con người bay vào vũ trụ.
- 1969 con người đã thám hiểm mặt trăng….
* Trong lĩnh vực khoa học vũ trụ :
Con người đặt chân lên mặt trăng
THÁM HIỂM MẶT TRĂNG
Phim cuộc đổ bộ lên mặt trăng!
Tin tức!
NASA cho biết cú “bỏ bom” của tên lửa và vệ tinh xuống Mặt trăng sáng ngày 9/10 thành công, tạo ra đủ bụi để cho các nhà khoa học xác định xem liệu có nước trên Mặt trăng hay không. Sáng 9/10, NASA đã cho đâm tên lửa Centaur và vệ tinh Cảm ứng và quan sát miệng núi lửa Mặt trăng (LCROSS) vào bề mặt Mặt trăng, trong một sứ mệnh tốn kém 79 triệu USD. NASA đã cho phát hình trực tiếp về LCROSS khi nó đâm xuống gần cực nam của Mặt trăng.
Ít phút trước cú va chạm, vệ tinh đã dẫn đường một tên lửa đâm xuống bề mặt Mặt trăng trước nhằm tạo ra đủ bụi để LCROSS tìm kiếm xem có nước trong đất của Mặt trăng hay không
Tầng trên của tên lửa đâm xuống Mặt trăng ngay sau 7h30 sáng (giờ Mỹ) và vệ tinh lao xuống sau đó 4 phút với các máy quay chụp ảnh về vụ va chạm đầu tiên.
Nhưng một vụ “mưa bụi đất” như mọi người mong đợi đã không xảy ra. Màn hình bị nhiễu và hiện chưa có bức ảnh nào về vụ va chạm. Không có cột khói bụi cao tới 10km bốc lên như người ta dự đoán trước đó. Hầu hết các bức ảnh NASA công bố trong cuộc họp báo sau đó là trước khi xảy ra vụ va chạm.
Tuy nhiên, các nhà khoa học NASA vẫn rất vui và gọi vụ “bỏ bom” là một thành công. “Chúng tôi đã có dữ liệu cần thiết để cuối cùng có thể trả lời được câu hỏi chúng tôi đã đặt ra”, Anthony Colaprete, điều tra viên chính của sứ mệnh LCROSS cho hay.
Tuy nhiên, giám đốc dự án LCROSS Dan Andrews nói sẽ phải mất một thời gian để phân tích tất cả các dữ liệu vệ tinh thu được và đưa ra kết luận liệu nước có tồn tại trên Mặt trăng hay không. Nhưng ông cũng lạc quan cho biết “vệ tinh thăm dò đã trình diễn rất ngoạn mục”. .
Phim "bỏ bom" mặt trăng!
Những tác động
Những tác động của CM KH-CN
tới con người là gì?
* Tác động tích cực:
- Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục và đào tạo.
- Loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí tuệ”
* Tác động tiêu cực:
- Nạn ô nhiễm môi trường
- Nạn ô nhiễm môi trường
- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt
- Nhiều căn bệnh mới: ung thư, stress …
SỰ KÊU CỨU CỦA TRÁI ĐẤT
* Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc nhau của các khu vực, quốc gia, dân tộc.
II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
1. Xu thế toàn cầu hoá
Em hiểu thế nào là xu thế̀ toàn cầu hóa?
* Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá:
+ Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia
+ Sự sát nhập và hợp nhất của các công ti thành những tập đoàn lớn
+ Sự ra đời cơ cấu tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
VN kí nghị định gia nhập WTO
Chủ tịch WB- Robert Zoellick thăm tỉnh Yên Bái
NAFTA
Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
EU
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD-Năm 2007 tăng lên thành 27
ASEAN
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
APEC
Năm thành lập: 1989
Dân số: 2.648,0 triệu người
GDP: 23.008,1 tỉ USD
MERCOSUR
Năm thành lập: 1991
Dân số: 232,4 triệu người
GDP: 776,6 tỉ USD
Toàn cảnh Hội nghị cao cấp Á – Âu (Asem) lần thứ 6 tại Henxinki – Phần Lan (2006)
2. Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
+ Tích cực: Thúc đẩy nhanh sự phát triển và xã hội hoá LLSX, đem lại sự tăng trưởng cao góp phần chuyển biến cơ cấu KT.
+ Hạn chế: làm trầm trọng thêm sự bất công XH, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc và sự độc lập tự chủ của quốc gia.
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
Vì sao toàn cầu hoá vừa là thời cơ vừa là thách thức của các nước đang phát triển trong đó có VN?
? Thi c :
- T sau chieân tranh lánh, hoa bnh theâ gii c cụng coâ, nguy c chieân tranh theâ gii b d?y lui, xu theâ chung cụa theâ gii la hoa bnh , oơn nh va hp tac phat trieơn.
- Cac quoâc gia eău ra sc ieău chưnh chieân lc phat trieơn, laây kinh teâ lam tróng ieơm, taíng cng hp tac, tham gia cac lieđn minh kinh teâ khu vc va quoâc teâ.
- Cac nc ang phat trieơn co theơ khai thac cac nguoăn voân aău t, k thuaôt cođng ngheô va kinh nghieôm quạn l t beđn ngoa, nhaât la cac tieân boô khoa hóc - k thuaôt, eơ co theơ "i taĩt on aău" rut ngaĩn thi gian xađy dng va phat trieơn aât nc.
Nh theâ, boâi cạnh chung cụa theâ gii la co nhieău c hoôi va thuaôn li cho cac nc trong cođng cuoôc phat trieơn aât nc . Vaân eă la cac nc phại co taăm nhn va khođng bo l thi c.
? Thach thc :
- Phại nhaôn thc aăy ụ s caăn thieât taât yeâu cụa toan caău hoa va tm kieâm con ng, cach thc hp l nhaât trong qua trnh hoôi nhaôp quoâc teâ :phat huy theâ mánh, hán cheâ ti mc thaâp nhaât rụi ro, baât li, sai laăm eơ co nhng bc i thch hp, kp thi.
- Phaăn ln cac nc ang phat trieơn eău t ieơm xuaât phat thaâp veă kinh teâ, trnh oô dađn tr thaâp, hán cheâ nhieău veă nguoăn nhađn lc chaât lng cao.
- S cánh tranh quyeât lieôt cụa th trng theâ gii va cac quan heô kinh teâ quoâc teâ con nhieău baât bnh ang, gađy nhieău thieôt hái oâi vi cac nc ang phat trieơn.
- Vaân eă s dúng co hieôu quạ câc nguoăn voân vay n.
- Vaân eă gi gn, bạo veô bạn saĩc vaín hoa dađn toôc, keât hp hai hoa gia truyeăn thoâng va hieôn ái.
- Nhng nguy c veă ođ nhieêm mođi trng ( kh haôu, nguoăn nc, aât ai, x l chaât thại.).
Củng cố:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Nguồn gốc sâu xa chung của ba cuộc cách mạng khoa học là gì?
Do sự bùng nổ dân số
Nhằm đáp ứng yêu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
Do yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo ra vũ khí mới
Do vơi cạn về tài nguyên thiên nhiên
B
Câu 2: Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới ?
Toán học
Hóa học
Vật lý học
Sinh học
C
Câu 3:
Sự hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là gì ?
Tai nạn giao thông và tai nạn lao động.
Thúc đẩy sự phát triển của LLSX và xã hội
Nguy cơ chiến tranh thế giới
Trầm trọng thêm sự bất công xã hội, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và độc lập tự chủ quốc gia.
D
Kính chào các thầy cô giáo và toàn thể các em
Giáo viên: Phạm Văn Cường (Email:[email protected])
Kính chúc quý thầy cô cùng toàn thể các em tràn đầy niềm vui và hạnh phúc!
Thao giảng,dự giờ
TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH
QUẬN TÂNPHÚ
lịch sử
L ớ p 12- Baứi 10
Ban cơ bản
NĂM HỌC 2009 - 2010
TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH
LỊCH SỬ LỚP 12
Bài 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
NĂM HỌC 2009 – 2010
GV: PHẠM VĂN CƯỜNG
Chương VI:
Trong lịch sử phát triển của loài
người đến nay đã có mấy
cuộc cách mạng khoa học?
Trong lịch sử phát triển của nhân loại đến nay đã diễn ra 3 cuộc cách mạng khoa học.
Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII, diễn ra đầu tiên ở nước Anh sau đó lan sang các nước khác.
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra đầu tiên ở Mĩ vào những năm 40 của thế kỉ XX
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại bùng nổ vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TÒAN CẦU HÓA
NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
II.Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
1. Xu thế toàn cầu hóa
2. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
Sau khi học xong bài này các em trả lời các câu hỏi nhận thức sau:
1. Nguồn gốc và đặc điểm của cuộc CM khoa học – công nghệ là gì?
2. Những thành tựu nổi bật và tác động của nó đến con người?
3. Xu thế toàn cầu hoá được thể hiện như thế nào?
4. Vì sao toàn cầu hoá vừa là thời cơ vừa là thách thức của các nước đang phát triển trong đó có VN?
Khái niệm: là từ những phát minh khoa học tạo nên lực lượng sản xuất mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong đó yếu tố công nghệ là cốt lõi
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ:
Thảo luận nhóm
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
Nhóm 1,2: Nguồn gốc của cách mạng khoa học – công nghệ?
Nhóm 3,4: Đặc điểm của cách mạng khoa học – công nghệ
- Xu?t phỏt t? nhu c?u c?a cu?c s?ng, c?a s?n xu?t.
- Sự bùng nổ dân số , Tài nguyên vơi cạn
- Phục vụ chiến tranh
Nh÷ng tiÒn ®Ò cña cuéc c¸ch m¹ng khoa häc tríc ®ã
Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc:
Sự bùng nổ dân số
Tài nguyên vơi cạn
Trong những năm 1939-1945 của thế kỷ XX thế giới đã diễn ra sự kiện gì?
phục vụ cho chiến TRANH
Vũ khí hiện đại
TÀU NGẦM
a. Nguồn gốc của cuộc CMKH- CN
Xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống, của sản xuất.
Do sự bùng nổ về dân số, sự vơi cạn của tài nguyên
Do yêu cầu của cuộc chiến tranh thế giới II
Những tiền đề của cuộc cách mạng khoa học trước đó
KH trở thành một LLSX trực tiếp.
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
-Trải qua 2 giai đoạn:
+ Từ 1940 - nửa đầu 70: lĩnh vực kĩ thuật.
+ Từ 70 – nay: Cuộc CM chủ yếu về công nghệ.
Nhóm 3,4: Đặc điểm của cách mạng khoa học – công nghệ?
Nguồn gốc và đặc điểm
b. Đặc điểm :
* Khoa học cơ bản: có những bước phát triển nhảy vọt về toán, lý, hóa, sinh học….
- Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính
- Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gen người.
2. Những thành tựu tiêu biểu
Nêu những thành tựu cơ bản của cách mạng KH-CN?
Khoa học cơ Bản (nhóm 1,2)?
Lĩnh vực công nghệ (nhóm3,4)?
* Linh v?c khoa h?c co b?n
- Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính
Ian Wilmut ( ngöôøi Anh)
Quy trình nhân bản Cừu Đôly
Cừu cái lông trắng cho tế bào tuyến vú
Cừu cái mặt đen cho trứng
Noãn bào
Tế bào tuyến vú
Kết hợp nhân của tế bào trứng với tế bào tuyến vú
Cho phát triển thành phôi
Cấy vào dạ con của Cừu mặt đen
Phát triển thành Cừu Đôly
Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gen người
* Lĩnh vực công nghệ:
- Công cụ SX mới: Máy tính, máy tự động, …
- Nguồn năng lượng mới: Mặt trời, nguyên tử….
- Vật liệu mới.
- Công nghệ sinh học có bước phát triển phi thường trong công nghệ di truyền, tế bào, vi sinh…
- Thông tin liên lạc và giao thông vận tải….
Chinh phục vũ trụ.
Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
- Máy tính điện tử : máy tính cực lớn và máy vi tính.
Máy tự động và hệ thống máy
tự động
Một đoạn phim về người máy
NANG LU?NG M?T TR?I
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
NĂNG LƯỢNG GIÓ
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triều hay điện thủy triều là lượng điện thu được từ năng lượng chứa trong khối nước chuyển động do thủy triều. Hiện nay một số nơi trên thế giới đã triển khai hệ thống máy phát điện sử dụng năng lượng thuỷ triều.
Nguyên lý vận hành
Sóng chảy vào bờ biển, đẩy mực nước lên trong một phòng rộng được xây dựng bên trong dải đất ven bờ biển, một phần bị chìm dưới mặt nước biển. Khi nước dâng, không khí bên trong phòng bị đẩy ra theo một lỗ trống vào một tua bin. Khi sóng rút đi, mực nước hạ xuống bên trong phòng hút không khí đi qua tua bin theo hướng ngược lại. Tua bin xoay tròn làm quay một máy phát để sản xuất điện.
Siêu cứng
Sợi nhân tạo
Siêu dẫn
Chất Pôlime
Công nghệ sinh học là công nghệ dựa trên sinh học, đặc biệt được ứng dụng trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm. Ngày nay, công nghệ sinh học đang được ứng dụng vào trong rất nhiều các lĩnh vực của cuộc sống: công nghiệp, nông nghiệp, y học...
Bằng những kiến thức sinh học về thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn,... và sử dụng "công nghệ DNA tái tổ hợp" những nhà khoa học đang cố gắng tạo ra những cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, những loại thực phẩm, dược phẩm phục vụ cho việc chữa bệnh cho con người...
+ Thông tin liên lạc:
Do có hệ thống vệ tinh nhân tạo, loài người đã có những phương tiện thông tin liên lạc hiện đại.
Vệ tinh nhân tạo
Vào 4h30 phút sáng ngày 19/4/2008 Vinasát của Việt Nam được phóng lên vũ trụ
VỆ TINH VINASAT
- 1957 con người đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất.
- 1961 con người bay vào vũ trụ.
- 1969 con người đã thám hiểm mặt trăng….
* Trong lĩnh vực khoa học vũ trụ :
Con người đặt chân lên mặt trăng
THÁM HIỂM MẶT TRĂNG
Phim cuộc đổ bộ lên mặt trăng!
Tin tức!
NASA cho biết cú “bỏ bom” của tên lửa và vệ tinh xuống Mặt trăng sáng ngày 9/10 thành công, tạo ra đủ bụi để cho các nhà khoa học xác định xem liệu có nước trên Mặt trăng hay không. Sáng 9/10, NASA đã cho đâm tên lửa Centaur và vệ tinh Cảm ứng và quan sát miệng núi lửa Mặt trăng (LCROSS) vào bề mặt Mặt trăng, trong một sứ mệnh tốn kém 79 triệu USD. NASA đã cho phát hình trực tiếp về LCROSS khi nó đâm xuống gần cực nam của Mặt trăng.
Ít phút trước cú va chạm, vệ tinh đã dẫn đường một tên lửa đâm xuống bề mặt Mặt trăng trước nhằm tạo ra đủ bụi để LCROSS tìm kiếm xem có nước trong đất của Mặt trăng hay không
Tầng trên của tên lửa đâm xuống Mặt trăng ngay sau 7h30 sáng (giờ Mỹ) và vệ tinh lao xuống sau đó 4 phút với các máy quay chụp ảnh về vụ va chạm đầu tiên.
Nhưng một vụ “mưa bụi đất” như mọi người mong đợi đã không xảy ra. Màn hình bị nhiễu và hiện chưa có bức ảnh nào về vụ va chạm. Không có cột khói bụi cao tới 10km bốc lên như người ta dự đoán trước đó. Hầu hết các bức ảnh NASA công bố trong cuộc họp báo sau đó là trước khi xảy ra vụ va chạm.
Tuy nhiên, các nhà khoa học NASA vẫn rất vui và gọi vụ “bỏ bom” là một thành công. “Chúng tôi đã có dữ liệu cần thiết để cuối cùng có thể trả lời được câu hỏi chúng tôi đã đặt ra”, Anthony Colaprete, điều tra viên chính của sứ mệnh LCROSS cho hay.
Tuy nhiên, giám đốc dự án LCROSS Dan Andrews nói sẽ phải mất một thời gian để phân tích tất cả các dữ liệu vệ tinh thu được và đưa ra kết luận liệu nước có tồn tại trên Mặt trăng hay không. Nhưng ông cũng lạc quan cho biết “vệ tinh thăm dò đã trình diễn rất ngoạn mục”. .
Phim "bỏ bom" mặt trăng!
Những tác động
Những tác động của CM KH-CN
tới con người là gì?
* Tác động tích cực:
- Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục và đào tạo.
- Loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí tuệ”
* Tác động tiêu cực:
- Nạn ô nhiễm môi trường
- Nạn ô nhiễm môi trường
- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt
- Nhiều căn bệnh mới: ung thư, stress …
SỰ KÊU CỨU CỦA TRÁI ĐẤT
* Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc nhau của các khu vực, quốc gia, dân tộc.
II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó
1. Xu thế toàn cầu hoá
Em hiểu thế nào là xu thế̀ toàn cầu hóa?
* Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá:
+ Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia
+ Sự sát nhập và hợp nhất của các công ti thành những tập đoàn lớn
+ Sự ra đời cơ cấu tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
VN kí nghị định gia nhập WTO
Chủ tịch WB- Robert Zoellick thăm tỉnh Yên Bái
NAFTA
Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
EU
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD-Năm 2007 tăng lên thành 27
ASEAN
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
APEC
Năm thành lập: 1989
Dân số: 2.648,0 triệu người
GDP: 23.008,1 tỉ USD
MERCOSUR
Năm thành lập: 1991
Dân số: 232,4 triệu người
GDP: 776,6 tỉ USD
Toàn cảnh Hội nghị cao cấp Á – Âu (Asem) lần thứ 6 tại Henxinki – Phần Lan (2006)
2. Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
+ Tích cực: Thúc đẩy nhanh sự phát triển và xã hội hoá LLSX, đem lại sự tăng trưởng cao góp phần chuyển biến cơ cấu KT.
+ Hạn chế: làm trầm trọng thêm sự bất công XH, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc và sự độc lập tự chủ của quốc gia.
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
Vì sao toàn cầu hoá vừa là thời cơ vừa là thách thức của các nước đang phát triển trong đó có VN?
? Thi c :
- T sau chieân tranh lánh, hoa bnh theâ gii c cụng coâ, nguy c chieân tranh theâ gii b d?y lui, xu theâ chung cụa theâ gii la hoa bnh , oơn nh va hp tac phat trieơn.
- Cac quoâc gia eău ra sc ieău chưnh chieân lc phat trieơn, laây kinh teâ lam tróng ieơm, taíng cng hp tac, tham gia cac lieđn minh kinh teâ khu vc va quoâc teâ.
- Cac nc ang phat trieơn co theơ khai thac cac nguoăn voân aău t, k thuaôt cođng ngheô va kinh nghieôm quạn l t beđn ngoa, nhaât la cac tieân boô khoa hóc - k thuaôt, eơ co theơ "i taĩt on aău" rut ngaĩn thi gian xađy dng va phat trieơn aât nc.
Nh theâ, boâi cạnh chung cụa theâ gii la co nhieău c hoôi va thuaôn li cho cac nc trong cođng cuoôc phat trieơn aât nc . Vaân eă la cac nc phại co taăm nhn va khođng bo l thi c.
? Thach thc :
- Phại nhaôn thc aăy ụ s caăn thieât taât yeâu cụa toan caău hoa va tm kieâm con ng, cach thc hp l nhaât trong qua trnh hoôi nhaôp quoâc teâ :phat huy theâ mánh, hán cheâ ti mc thaâp nhaât rụi ro, baât li, sai laăm eơ co nhng bc i thch hp, kp thi.
- Phaăn ln cac nc ang phat trieơn eău t ieơm xuaât phat thaâp veă kinh teâ, trnh oô dađn tr thaâp, hán cheâ nhieău veă nguoăn nhađn lc chaât lng cao.
- S cánh tranh quyeât lieôt cụa th trng theâ gii va cac quan heô kinh teâ quoâc teâ con nhieău baât bnh ang, gađy nhieău thieôt hái oâi vi cac nc ang phat trieơn.
- Vaân eă s dúng co hieôu quạ câc nguoăn voân vay n.
- Vaân eă gi gn, bạo veô bạn saĩc vaín hoa dađn toôc, keât hp hai hoa gia truyeăn thoâng va hieôn ái.
- Nhng nguy c veă ođ nhieêm mođi trng ( kh haôu, nguoăn nc, aât ai, x l chaât thại.).
Củng cố:
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Nguồn gốc sâu xa chung của ba cuộc cách mạng khoa học là gì?
Do sự bùng nổ dân số
Nhằm đáp ứng yêu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
Do yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo ra vũ khí mới
Do vơi cạn về tài nguyên thiên nhiên
B
Câu 2: Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới ?
Toán học
Hóa học
Vật lý học
Sinh học
C
Câu 3:
Sự hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là gì ?
Tai nạn giao thông và tai nạn lao động.
Thúc đẩy sự phát triển của LLSX và xã hội
Nguy cơ chiến tranh thế giới
Trầm trọng thêm sự bất công xã hội, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và độc lập tự chủ quốc gia.
D
Kính chào các thầy cô giáo và toàn thể các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)