Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Ngô Minh Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Chương VI:
Cách mạng khoa học-công nghệ
và xu thế toàn cầu hoá
Tiết 13:
Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX
Giáo viên thực hiện: Ngô Minh Hiền
I. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Nguồn gốc và đặc điểm.
Nguồn gốc
Do nhu cầu cuộc sống con người đòi hỏi ngày càng cao trong khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, dân số gia tăng động lực của CMKHCN.
Do nhu cầu các cuộc chiến tranh
Do con người thường xuyên phải đối phó với sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
b. Đặc điểm.
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
- Phát triển qua hai giai đoạn:
+ giai đoạn đầu: từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
+ giai đoạn hai: từ sau 1973 đến nay: CM diễn ra chủ yếu về công nghệ CMKH - CN.
Máy soi tiền
Người máy mang khuôn mặt
A. Anhxtanh
2. Những thành tựu tiêu biểu
Các nhóm hình ảnh sau đây cho thấy những thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ? Tác dụng của mỗi thành tựu?
A..Anhxtanh
(1879-1955)
Phản ứng phân
hạch Urani
Giải
mã
gien
Máy tự động
rút tiền ATM
Nhà giặt sử dụng năng lượng mặt trời
Nhà máy điện nguyên tử Checnobun
Trạm tuốc bin gió ở TBN
Phản ứng
tổng hợp
hạt nhân
D-T
titan
Vật liệu siêu hút nước
chế tạo từ tinh bột sắn
Tàu siêu tốc của Nhật: 360km/h
Những hành tinh trong hệ mặt trời
ví dụ:
tác động Của CM KH - Cn:
Tích cực:
+ Tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống của con người.
+ Làm thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi đổi mới giáo dục đào tạo.
+ Thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá thị trường thế giới.
Tiêu cực:
+ Tình trạng ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng lên, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh mới, vũ khí huỷ diệt.
II. Xu thế toàn cầu hoá.
Khái niệm.
Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc ở tất cả các khu vực trên thế giới.
2. Biểu hiện:
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
Sự sáp nhập, hợp nhất các công ti nhỏ thành những tập đoàn lớn.
Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế, khu vực.
3. ảnh hưởng:
Tích cực:
+ Thúc đẩy nhanh sự phát triển của sản xuất, kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế biến đổi.
Tiêu cực:
+ Làm sâu sắc thêm sự phân hoá giàu nghèo,
+ làm cho đời sống con ngưòi kém an toàn ( về kinh tế, tài chính, đến chính trị).
+ Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, xâm phạm nền độc lập, tự chủ của các quốc gia.
- Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, cũng vừa là thách thức đối với các dân tộc, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Củng cố bài mới:
Bài tập liên hệ thực tế:
1. Là một học sinh, em sẽ làm gì để khắc phục những tác động tiêu cực của cuộc CM KH CN?
2. Theo em, thế hệ trẻ cần phải làm gì để đưa trình độ khoa học kĩ thuật của Việt Nam phát triển kịp thế giới?
3. Xu thế toàn cầu hoá đặt ra cho Việt Nam những cơ hội và thách thức gì?
Xin chân thành cảm ơn!
Chương VI:
Cách mạng khoa học-công nghệ
và xu thế toàn cầu hoá
Tiết 13:
Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX
Giáo viên thực hiện: Ngô Minh Hiền
I. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Nguồn gốc và đặc điểm.
Nguồn gốc
Do nhu cầu cuộc sống con người đòi hỏi ngày càng cao trong khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, dân số gia tăng động lực của CMKHCN.
Do nhu cầu các cuộc chiến tranh
Do con người thường xuyên phải đối phó với sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
b. Đặc điểm.
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
- Phát triển qua hai giai đoạn:
+ giai đoạn đầu: từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
+ giai đoạn hai: từ sau 1973 đến nay: CM diễn ra chủ yếu về công nghệ CMKH - CN.
Máy soi tiền
Người máy mang khuôn mặt
A. Anhxtanh
2. Những thành tựu tiêu biểu
Các nhóm hình ảnh sau đây cho thấy những thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ? Tác dụng của mỗi thành tựu?
A..Anhxtanh
(1879-1955)
Phản ứng phân
hạch Urani
Giải
mã
gien
Máy tự động
rút tiền ATM
Nhà giặt sử dụng năng lượng mặt trời
Nhà máy điện nguyên tử Checnobun
Trạm tuốc bin gió ở TBN
Phản ứng
tổng hợp
hạt nhân
D-T
titan
Vật liệu siêu hút nước
chế tạo từ tinh bột sắn
Tàu siêu tốc của Nhật: 360km/h
Những hành tinh trong hệ mặt trời
ví dụ:
tác động Của CM KH - Cn:
Tích cực:
+ Tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống của con người.
+ Làm thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi đổi mới giáo dục đào tạo.
+ Thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá thị trường thế giới.
Tiêu cực:
+ Tình trạng ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng lên, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh mới, vũ khí huỷ diệt.
II. Xu thế toàn cầu hoá.
Khái niệm.
Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc ở tất cả các khu vực trên thế giới.
2. Biểu hiện:
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
Sự sáp nhập, hợp nhất các công ti nhỏ thành những tập đoàn lớn.
Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế, khu vực.
3. ảnh hưởng:
Tích cực:
+ Thúc đẩy nhanh sự phát triển của sản xuất, kinh tế tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinh tế biến đổi.
Tiêu cực:
+ Làm sâu sắc thêm sự phân hoá giàu nghèo,
+ làm cho đời sống con ngưòi kém an toàn ( về kinh tế, tài chính, đến chính trị).
+ Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, xâm phạm nền độc lập, tự chủ của các quốc gia.
- Toàn cầu hoá vừa là thời cơ, cũng vừa là thách thức đối với các dân tộc, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Củng cố bài mới:
Bài tập liên hệ thực tế:
1. Là một học sinh, em sẽ làm gì để khắc phục những tác động tiêu cực của cuộc CM KH CN?
2. Theo em, thế hệ trẻ cần phải làm gì để đưa trình độ khoa học kĩ thuật của Việt Nam phát triển kịp thế giới?
3. Xu thế toàn cầu hoá đặt ra cho Việt Nam những cơ hội và thách thức gì?
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)