Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Mai |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
CHƯƠNG VI
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ
XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
TIẾT 13 - BÀI 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
Từ khi loài người xuất hiện cho đến nay đã trải qua mấy cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật?
+ CM công nghiệp ở thế kỉ XVIII và XIX (CM KHKT lần 1)
+ CM khoa học - kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế kỉ XX(CM KHKT lần 2)
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
1- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
1-Nguồn gốc và đặc điểm
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 này được bắt nguồn từ đâu?
Do nhu cầu của cuộc sống nhằm đáp ứng những yêu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Con người đang đứng trước những biến động lớn của tình hình thế giới: sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh…..
Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 1 đã tạo tiền đề cho cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2.
Vì sao gọi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 là cuộc cách mạng khoa học công nghệ?
a-Nguồn gốc
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
Thời gian xuất hiện của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2?
b- Thời gian:
a-Nguồn gốc
CM khoa học kĩ thuật hiện đại trải qua 2 giai đoạn:
+ G/đ 1: Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu những năm 70 của TK XX) diễn ra trên cả lĩnh vực khoa học kĩ thuật
+G/đ 2: Từ 1973 đến nay diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ
1-Nguồn gốc và đặc điểm
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
1- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
b- Thời gian:
a-Nguồn gốc
c- Đặc điểm:
+ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
+ Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2?
1-Nguồn gốc và đặc điểm
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
So sánh với đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 1?
b- Thời gian:
a-Nguồn gốc
c- Đặc điểm:
Cuộc CMKHKT lần 1
Những phát minh đều bắt nguồn từ sự cải tiến kĩ thuật và những nhà phát minh không phải là những nhà khoa học mà đều là những người lao động trực tiếp. Những phát minh này chủ yếu nghiên cứu thế giới vĩ mô( máy hơi nước của Giêm-Oát được cải tiến từ máy không khí của Niu-cơ-men)
Những phát minh này chủ yếu đi sâu nghiên cứu thế giới vi mô vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được mà chỉ có thể nhìn qua bằng máy móc điện tử, phim ảnh
Cuộc CMKH-KT lần 2
1-Nguồn gốc và đặc điểm
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
b- Thời gian:
a-Nguồn gốc
c- Đặc điểm:
2- Những thành tựu tiêu biểu: ( Đọc thêm)
1-Nguồn gốc và đặc điểm
Cừu Đô-li
Bản đồ gen người
Máy tính xách tay
Computer 1946
Computer 1980
Computer- hiên nay
Máy tự động
Ngày 31/10/2000, 14 năm sau ngày chế tạo robot đầu tiên, Honda cho ra mắt một loại robot mới với các đặc điểm mang tính đột phá về công nghệ: người máy mang tên ASIMO. ASIMO chỉ cao có 1,2m, nặng 52 kg, tốc độ di chuyển có thể đạt tới 1,6 km/giờ. ASIMO được phát triển với kỹ thuật I-WALK, kỹ thuật này giúp ASIMO là người máy đi lại nhanh nhẹn, linh hoạt và thông minh hơn bất cứ một thế hệ người máy nào trước đây. ASIMO có thể bước chéo, nhảy múa, leo cầu thang, đứng một chân tiến và lùi...
Nhờ có các khớp nối cổ, khớp nối tay giống con người, các cử động tay và cổ tay của ASIMO cũng rất linh hoạt. Bàn tay của ASIMO có 5 ngón và có thể nắm chặt 5 ngón tay cùng một lúc, bắt tay, chỉ đường, gật đầu, lắc lư đầu, nghiêng đầu lên xuống khoảng 45%... Tuy nhiên, điều đặc biệt nhất làm ASIMO trở thành người máy thông minh, giống người số 1 trên thế giới - đó là ASIMO có thể thực hiện các cử chỉ, biểu lộ giống như con người: khóc, tức giận, vui mừng, ngạc nhiên, khoái chí...
Người máy ASIMO
Năng lượng gió
Năng lượng mặt trời
Năng lượng nguyên tử
Năng lượng thủy triều
Năng lượng gió
Tiền Việt Nam làm từ chất liệu Pôlime
S pht triĨn cđa thng tin lin lc
Cáp sợi
thủy tinh
Quang dẫn
Tàu cao tốc
Tàu siêu tốc
Máy bay siêu âm
Vµo 4h30 phót s¸ng ngµy 19/4/2008, Vinasat cña ViÖt Nam ®îc phãng lªn vò trô.
Vệ tinh nhân tạo
Vệ tinh nhân tạo đầu tiên-1957
I. Ga-ga-rin
Amstrong
A-pô-lô
Vostok-1
Tàu vũ trụ Thần Châu VII- Trung Quốc
Kết nối Internet Toàn cầu
Tàu cao tốc
hệ thống thu-phát vệ tinh
Sự phát triển của ngành TTLL không tách rời những tiến bộ về công nghệ truyền dẫn:
Cáp sợi quang, các trạm vệ tinh thông tin, hệ thống truyền vi ba…….
Máy bay hiện đại
Tàu con thoi -Mĩ
Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2?
Tích cực
Tạo ra bước nhảy vọt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng xuất lao động, chỉ trong thời gian ngắn đã tạo ra được khối lượng hàng hóa đồ sộ, tiện nghi, đời sống con người được nâng cao.
Thay đổi cơ cấu dân cư lao động
Đưa loài người bước sang nền văn minh mới: văn minh hậu công nghiệp, văn minh trí tuệ.
Vũ khí hủy diệt
Tài nguyên bị cạn kiệt, thế giới đang kêu cứu
Môi trường ô nhiễm đe dọa đến sự sống con người
Sinh ra bệnh tật, tai nạn lao động, tai nạn giao thông
Tiêu cực
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
2- Những thành tựu tiêu biểu: ( Đọc thêm)
II- Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
1-Nguồn gốc và đặc điểm
Xu thế toàn cầu hóa là gì? Biểu hiện của nó?
a) Định nghĩa:
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tataats cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
+Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế và khu vực.
b) Biểu hiện:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
2- Những thành tựu tiêu biểu: ( Đọc thêm)
II- Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
1-Nguồn gốc và đặc điểm
Nêu những tác động của xu thế toàn cầu hóa?
a) Định nghĩa:
+ Tích cực: Thúc đẩy nhanh xã hội hóa lực lượng sản xuất, đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
b) Biểu hiện:
c) Tác động:
+ Tiêu cực: Làm tăng hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo, dễ làm mất bản sắc văn hóa dân tộc.
=> Vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
Vì sao toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ( Liên hệ với Vệt Nam)?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Học bài cũ
Nghiên cứu bài mới
Chân thành cảm ơn
các quý thầy cô
và các em học sinh
đã tham dự tiết học
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
CHƯƠNG VI
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ
XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
TIẾT 13 - BÀI 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
Từ khi loài người xuất hiện cho đến nay đã trải qua mấy cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật?
+ CM công nghiệp ở thế kỉ XVIII và XIX (CM KHKT lần 1)
+ CM khoa học - kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế kỉ XX(CM KHKT lần 2)
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
1- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
1-Nguồn gốc và đặc điểm
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 này được bắt nguồn từ đâu?
Do nhu cầu của cuộc sống nhằm đáp ứng những yêu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Con người đang đứng trước những biến động lớn của tình hình thế giới: sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh…..
Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 1 đã tạo tiền đề cho cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2.
Vì sao gọi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 là cuộc cách mạng khoa học công nghệ?
a-Nguồn gốc
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
Thời gian xuất hiện của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2?
b- Thời gian:
a-Nguồn gốc
CM khoa học kĩ thuật hiện đại trải qua 2 giai đoạn:
+ G/đ 1: Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu những năm 70 của TK XX) diễn ra trên cả lĩnh vực khoa học kĩ thuật
+G/đ 2: Từ 1973 đến nay diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ
1-Nguồn gốc và đặc điểm
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
1- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
b- Thời gian:
a-Nguồn gốc
c- Đặc điểm:
+ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
+ Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2?
1-Nguồn gốc và đặc điểm
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
So sánh với đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 1?
b- Thời gian:
a-Nguồn gốc
c- Đặc điểm:
Cuộc CMKHKT lần 1
Những phát minh đều bắt nguồn từ sự cải tiến kĩ thuật và những nhà phát minh không phải là những nhà khoa học mà đều là những người lao động trực tiếp. Những phát minh này chủ yếu nghiên cứu thế giới vĩ mô( máy hơi nước của Giêm-Oát được cải tiến từ máy không khí của Niu-cơ-men)
Những phát minh này chủ yếu đi sâu nghiên cứu thế giới vi mô vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được mà chỉ có thể nhìn qua bằng máy móc điện tử, phim ảnh
Cuộc CMKH-KT lần 2
1-Nguồn gốc và đặc điểm
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
b- Thời gian:
a-Nguồn gốc
c- Đặc điểm:
2- Những thành tựu tiêu biểu: ( Đọc thêm)
1-Nguồn gốc và đặc điểm
Cừu Đô-li
Bản đồ gen người
Máy tính xách tay
Computer 1946
Computer 1980
Computer- hiên nay
Máy tự động
Ngày 31/10/2000, 14 năm sau ngày chế tạo robot đầu tiên, Honda cho ra mắt một loại robot mới với các đặc điểm mang tính đột phá về công nghệ: người máy mang tên ASIMO. ASIMO chỉ cao có 1,2m, nặng 52 kg, tốc độ di chuyển có thể đạt tới 1,6 km/giờ. ASIMO được phát triển với kỹ thuật I-WALK, kỹ thuật này giúp ASIMO là người máy đi lại nhanh nhẹn, linh hoạt và thông minh hơn bất cứ một thế hệ người máy nào trước đây. ASIMO có thể bước chéo, nhảy múa, leo cầu thang, đứng một chân tiến và lùi...
Nhờ có các khớp nối cổ, khớp nối tay giống con người, các cử động tay và cổ tay của ASIMO cũng rất linh hoạt. Bàn tay của ASIMO có 5 ngón và có thể nắm chặt 5 ngón tay cùng một lúc, bắt tay, chỉ đường, gật đầu, lắc lư đầu, nghiêng đầu lên xuống khoảng 45%... Tuy nhiên, điều đặc biệt nhất làm ASIMO trở thành người máy thông minh, giống người số 1 trên thế giới - đó là ASIMO có thể thực hiện các cử chỉ, biểu lộ giống như con người: khóc, tức giận, vui mừng, ngạc nhiên, khoái chí...
Người máy ASIMO
Năng lượng gió
Năng lượng mặt trời
Năng lượng nguyên tử
Năng lượng thủy triều
Năng lượng gió
Tiền Việt Nam làm từ chất liệu Pôlime
S pht triĨn cđa thng tin lin lc
Cáp sợi
thủy tinh
Quang dẫn
Tàu cao tốc
Tàu siêu tốc
Máy bay siêu âm
Vµo 4h30 phót s¸ng ngµy 19/4/2008, Vinasat cña ViÖt Nam ®îc phãng lªn vò trô.
Vệ tinh nhân tạo
Vệ tinh nhân tạo đầu tiên-1957
I. Ga-ga-rin
Amstrong
A-pô-lô
Vostok-1
Tàu vũ trụ Thần Châu VII- Trung Quốc
Kết nối Internet Toàn cầu
Tàu cao tốc
hệ thống thu-phát vệ tinh
Sự phát triển của ngành TTLL không tách rời những tiến bộ về công nghệ truyền dẫn:
Cáp sợi quang, các trạm vệ tinh thông tin, hệ thống truyền vi ba…….
Máy bay hiện đại
Tàu con thoi -Mĩ
Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2?
Tích cực
Tạo ra bước nhảy vọt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng xuất lao động, chỉ trong thời gian ngắn đã tạo ra được khối lượng hàng hóa đồ sộ, tiện nghi, đời sống con người được nâng cao.
Thay đổi cơ cấu dân cư lao động
Đưa loài người bước sang nền văn minh mới: văn minh hậu công nghiệp, văn minh trí tuệ.
Vũ khí hủy diệt
Tài nguyên bị cạn kiệt, thế giới đang kêu cứu
Môi trường ô nhiễm đe dọa đến sự sống con người
Sinh ra bệnh tật, tai nạn lao động, tai nạn giao thông
Tiêu cực
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
2- Những thành tựu tiêu biểu: ( Đọc thêm)
II- Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
1-Nguồn gốc và đặc điểm
Xu thế toàn cầu hóa là gì? Biểu hiện của nó?
a) Định nghĩa:
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tataats cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
+ Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
+Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế và khu vực.
b) Biểu hiện:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 13
I- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ:
2- Những thành tựu tiêu biểu: ( Đọc thêm)
II- Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
1-Nguồn gốc và đặc điểm
Nêu những tác động của xu thế toàn cầu hóa?
a) Định nghĩa:
+ Tích cực: Thúc đẩy nhanh xã hội hóa lực lượng sản xuất, đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
b) Biểu hiện:
c) Tác động:
+ Tiêu cực: Làm tăng hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo, dễ làm mất bản sắc văn hóa dân tộc.
=> Vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
Vì sao toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ( Liên hệ với Vệt Nam)?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Học bài cũ
Nghiên cứu bài mới
Chân thành cảm ơn
các quý thầy cô
và các em học sinh
đã tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)