Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG V
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
BÀI 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI:
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
1. Nguồn gốc và đặc điểm.
2. Thành tựu tiêu biểu.
* Thành tựu (giảm tải).
* Tác động.
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó.
* Khái niệm toàn cầu hóa.
* Biểu hiện.
* Mặt tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa.
1. Nguồn gốc và đặc điểm:
Quan sát hình ảnh này, em hãy cho biết nguồn gốc của cách mạng KHCN?
I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Nguồn gốc và đặc điểm
Nguồn gốc:
Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
b. Đặc điểm:
+ Phát triển qua 2 giai đoạn:
- Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX (cả lĩnh vực KH và kĩ thuật).
- Từ 1973 đến nay (lĩnh vực công nghệ)
+ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. KH gắn liền với kĩ thuật, hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
Công nghệ sinh học
Năng lượng mới
Công cụ mới
Vật liệu mới
2. Những thành tựu tiêu biểu:
Chinh phục vũ trụ
Giao Thông Vận Tải – Thông Tin Lên Lạc
Cáp sợi thủy tinh quang dẫn
* Tác động:
+ Tích cực
- Tăng năng suất lao động.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống con người
- Làm thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực...
- Kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa cao.
Bệnh tật hiểm nghèo.
+ Tiêu cực:
Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
Ô nhiễm môi trường, trái đất nóng lên.
Vũ khí hủy diệt.
Cuộc cách mạng KH-CN đã tác động tiêu cực cho con người như thế nào?
Qua hình ảnh, em thấy mình bị khoa học công nghệ tác động như thế nào? Em làm gì để hạn chế tác động xấu, tiếp thu những tác động tốt giúp việc học của em có hiệu quả hơn ?
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó.
* Khái niệm: Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia- dân tộc trên thế giới.
Hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến vấn đề nào?
* Biểu hiện
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn.
Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
* Tích cực
Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất và xã hội, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao.
Sự phân hóa giàu-nghèo ngày càng trầm trọng, dễ có nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc
*Hạn chế:
Đây là cơ hội và là thách thức cho các quốc gia
Câu 1: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - công nghệ là:
A. Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng.
B. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thấy.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
Đáp án C
Câu 2: Cách mạng khoa học - công nghệ được bắt đầu vào thời gian nào ?
A. Những năm 30 của TK XX.
B. Những năm 40 của TK XX.
C. Những năm 70 của TK XX.
D. Những năm 80 của TK XX .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Đáp án B
Câu 3: Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cách mạng khoa học - công nghệ là:
A. Làm thay đổi cơ cấu dân cư.
B. Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
C. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực.
D. Chế tạo vũ khí có sức hủy diệt lớn, môi trường ô nhiễm, bệnh tật.
Đáp án D
Câu 4: Biểu hiện không phải của xu thế toàn cầu hóa là:
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Việc duy trì liên minh Mĩ và Nhật.
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.
D. Sự ra đời của liên minh châu Âu (EU).
Đáp án B
Câu 5: Tổ chức không phải là biểu hiện của xu thế toàn
cầu hóa:
A. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).
B. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).
C. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
D. Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Đáp án D
Câu 6: Văn kiện ĐH lần thứ IX của Đảng xác định: “Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta” nói về vấn đề nào?
Tác động của toàn cầu hóa.
Tác động của các tổ chức thương mại thế giới.
Tác động của cách mạng khoa học công nghệ.
Tác động của biến đổi khí hậu.
Đáp án B
DẶN DÒ:
Làm bài tập về nhà vừa cho
Xem trước bài tổng kết lịch sử
thế giới hiện đại (1945 – 2000)
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
BÀI 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI:
I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
1. Nguồn gốc và đặc điểm.
2. Thành tựu tiêu biểu.
* Thành tựu (giảm tải).
* Tác động.
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó.
* Khái niệm toàn cầu hóa.
* Biểu hiện.
* Mặt tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa.
1. Nguồn gốc và đặc điểm:
Quan sát hình ảnh này, em hãy cho biết nguồn gốc của cách mạng KHCN?
I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
Nguồn gốc và đặc điểm
Nguồn gốc:
Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
b. Đặc điểm:
+ Phát triển qua 2 giai đoạn:
- Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX (cả lĩnh vực KH và kĩ thuật).
- Từ 1973 đến nay (lĩnh vực công nghệ)
+ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. KH gắn liền với kĩ thuật, hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
Công nghệ sinh học
Năng lượng mới
Công cụ mới
Vật liệu mới
2. Những thành tựu tiêu biểu:
Chinh phục vũ trụ
Giao Thông Vận Tải – Thông Tin Lên Lạc
Cáp sợi thủy tinh quang dẫn
* Tác động:
+ Tích cực
- Tăng năng suất lao động.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống con người
- Làm thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực...
- Kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa cao.
Bệnh tật hiểm nghèo.
+ Tiêu cực:
Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
Ô nhiễm môi trường, trái đất nóng lên.
Vũ khí hủy diệt.
Cuộc cách mạng KH-CN đã tác động tiêu cực cho con người như thế nào?
Qua hình ảnh, em thấy mình bị khoa học công nghệ tác động như thế nào? Em làm gì để hạn chế tác động xấu, tiếp thu những tác động tốt giúp việc học của em có hiệu quả hơn ?
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó.
* Khái niệm: Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia- dân tộc trên thế giới.
Hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến vấn đề nào?
* Biểu hiện
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn.
Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
* Tích cực
Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất và xã hội, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao.
Sự phân hóa giàu-nghèo ngày càng trầm trọng, dễ có nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc
*Hạn chế:
Đây là cơ hội và là thách thức cho các quốc gia
Câu 1: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - công nghệ là:
A. Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng.
B. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thấy.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
Đáp án C
Câu 2: Cách mạng khoa học - công nghệ được bắt đầu vào thời gian nào ?
A. Những năm 30 của TK XX.
B. Những năm 40 của TK XX.
C. Những năm 70 của TK XX.
D. Những năm 80 của TK XX .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Đáp án B
Câu 3: Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cách mạng khoa học - công nghệ là:
A. Làm thay đổi cơ cấu dân cư.
B. Hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
C. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực.
D. Chế tạo vũ khí có sức hủy diệt lớn, môi trường ô nhiễm, bệnh tật.
Đáp án D
Câu 4: Biểu hiện không phải của xu thế toàn cầu hóa là:
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Việc duy trì liên minh Mĩ và Nhật.
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.
D. Sự ra đời của liên minh châu Âu (EU).
Đáp án B
Câu 5: Tổ chức không phải là biểu hiện của xu thế toàn
cầu hóa:
A. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).
B. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).
C. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
D. Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Đáp án D
Câu 6: Văn kiện ĐH lần thứ IX của Đảng xác định: “Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta” nói về vấn đề nào?
Tác động của toàn cầu hóa.
Tác động của các tổ chức thương mại thế giới.
Tác động của cách mạng khoa học công nghệ.
Tác động của biến đổi khí hậu.
Đáp án B
DẶN DÒ:
Làm bài tập về nhà vừa cho
Xem trước bài tổng kết lịch sử
thế giới hiện đại (1945 – 2000)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)