Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Phạm Bá Tường |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ & XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
PBT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: học sinh nắm được:
Nắm vững nguồn gốc, đặc điểm và thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH-CN từ sau CTTG II.
Hệ quả tất yếu của cuộc CMKH - CN, xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ cuối TK XX.
2. Về tư tưởng:
Cảm phục ý chí vươn lên không ngừng và sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người.
Từ đó, nhận thức: Tuổi trẻ Việt Nam ngày nay phải cố gắng học tập, rèn luyện đáp ứng những yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nước.
3. Về kĩ năng: Các kĩ năng tư duy phân tích liện hệ,so sánh.
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
NGUỒN GỐC
Lao động sản xuất
Nhu cầu vật chất tinh thần
Con người
Tài nguyên cạn kiệt
Bùng nổ dân số
NGUỒN GỐC
Từ những năm 40?
đầu năm 70: lĩnh vực khoa học và kỹ thuật
Từ 70 đến nay: diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ.
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp .
ĐẶC ĐIỂM
Khoa học cơ bản: Toán, lí, hóa, sinh ...
Công nghệ:
+ Công cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự động...
+ Vật liệu mới: polime, vật liệu tổng hợp.
+ Năng lượng mới: hạt nhân, nhiệt hạch.
+ Chinh phục vũ trụ: đưa người lên mặt trăng (1969).
+ Giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
+ "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
+ Công nghệ thông tin.
THÀNH TỰU
Xác nhồi bông của Dolly được trưng bày tại Bảo tàng Quốc gia Scotland
Nghiên cứu và giải mã thành công bản đồ gen người - giúp đẩy lùi bệnh tật và tuổi già
Năng lượng mới
Thông tin liên lạc
GTVT
Công cụ mới
Caùch maïng xanh trong noâng nghieäp
Tích cực:
Tiêu cực:
Tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới về giáo dục-đào tạo.
Hình thành một thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hóa.
Ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng lên, tai nạn lao động và giao thông, bệnh dịch mới, vũ khí hủy diệt...
TÁC ĐỘNG
VŨ KHÍ CÓ SỨC HỦY DIỆT LỚN
Hiệu ứng nhà kính
NẮNG HẠN VÀ HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
MÁY BAY C-123 RẢI CHẤT ĐỘC DA CAM TRONG CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM
Nạn nhân
chất độc da cam
VIỆT
ĐỨC
XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
BẢN CHẤT
Sự phát triển nhanh chóng của quan hê quốc tế.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (như IMF, EU , NAFTA , APEC...)
BIỂU HIỆN
TÁC ĐỘNG
Tích cực:
- Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất.
- Đem lại sự tăng trưởng cao góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế .
TÁC ĐỘNG
Tiêu cực:
Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội và sự phân hóa giàu nghèo.
Làm cho mọi mặt hoạt d?ng và đời sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia .
Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
Toàn cầu hoá là xu thế khách quan không thể đảo ngược.
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ & XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
PBT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: học sinh nắm được:
Nắm vững nguồn gốc, đặc điểm và thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH-CN từ sau CTTG II.
Hệ quả tất yếu của cuộc CMKH - CN, xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ cuối TK XX.
2. Về tư tưởng:
Cảm phục ý chí vươn lên không ngừng và sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người.
Từ đó, nhận thức: Tuổi trẻ Việt Nam ngày nay phải cố gắng học tập, rèn luyện đáp ứng những yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nước.
3. Về kĩ năng: Các kĩ năng tư duy phân tích liện hệ,so sánh.
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
NGUỒN GỐC
Lao động sản xuất
Nhu cầu vật chất tinh thần
Con người
Tài nguyên cạn kiệt
Bùng nổ dân số
NGUỒN GỐC
Từ những năm 40?
đầu năm 70: lĩnh vực khoa học và kỹ thuật
Từ 70 đến nay: diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ.
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp .
ĐẶC ĐIỂM
Khoa học cơ bản: Toán, lí, hóa, sinh ...
Công nghệ:
+ Công cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự động...
+ Vật liệu mới: polime, vật liệu tổng hợp.
+ Năng lượng mới: hạt nhân, nhiệt hạch.
+ Chinh phục vũ trụ: đưa người lên mặt trăng (1969).
+ Giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
+ "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
+ Công nghệ thông tin.
THÀNH TỰU
Xác nhồi bông của Dolly được trưng bày tại Bảo tàng Quốc gia Scotland
Nghiên cứu và giải mã thành công bản đồ gen người - giúp đẩy lùi bệnh tật và tuổi già
Năng lượng mới
Thông tin liên lạc
GTVT
Công cụ mới
Caùch maïng xanh trong noâng nghieäp
Tích cực:
Tiêu cực:
Tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới về giáo dục-đào tạo.
Hình thành một thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hóa.
Ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng lên, tai nạn lao động và giao thông, bệnh dịch mới, vũ khí hủy diệt...
TÁC ĐỘNG
VŨ KHÍ CÓ SỨC HỦY DIỆT LỚN
Hiệu ứng nhà kính
NẮNG HẠN VÀ HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
MÁY BAY C-123 RẢI CHẤT ĐỘC DA CAM TRONG CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM
Nạn nhân
chất độc da cam
VIỆT
ĐỨC
XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
BẢN CHẤT
Sự phát triển nhanh chóng của quan hê quốc tế.
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (như IMF, EU , NAFTA , APEC...)
BIỂU HIỆN
TÁC ĐỘNG
Tích cực:
- Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất.
- Đem lại sự tăng trưởng cao góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế .
TÁC ĐỘNG
Tiêu cực:
Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội và sự phân hóa giàu nghèo.
Làm cho mọi mặt hoạt d?ng và đời sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia .
Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
Toàn cầu hoá là xu thế khách quan không thể đảo ngược.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bá Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)