Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Phạm Trà My |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Phạm Thị Trà My _ 12A9
Cách mạng
khoa học – công nghệ
BÀI 10
Thế nào là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ?
Khái niệm:
Cách mạng khoa học – công nghệ là đem khoa học vào công nghệ để hiện đại hóa, cơ khí hóa vào dây chuyền sản xuất, biến đổi từ công nghệ lạc hậu chỉ thuần túy thủ công tay chân thành công nghệ tiên tiến trang bị cơ khí thay cho sức người để cho nền kinh tế được phát triển mang tính chất hiện đại.
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.
1. Nguồn gốc
Bùng nổ dân số
Sự vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên
Phục vụ nhu cầu
chiến tranh
2. Đặc điểm
Khoa học- kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.
Kỹ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.
3. Thành tựu tiêu biểu
Thành
Tựu
Tiêu
Biểu
Công cụ sản xuất mới
Khoa học cơ bản
Nguồn năng lượng mới
Vật liệu mới
Công nghệ sinh học
Giao thông vận tải
Thông tin liên lạc
Chinh phục vũ trụ
Khoa học cơ bản
- Đạt được thành tựu to lớn trong Toán học, Vật lí học, Hóa học, Sinh học,…
- 3/1997 cừu Đôli ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính từ 1 tế bào lấy từ tuyến vú của 1 con cừu đang có thai.
- Tháng 6 – 2000, các nhà khoa học đã công bố “Bản đồ gen người” và được giải mã hoàn chỉnh vào tháng 4 - 2003
MÁY
CHIẾU
LAZER
MÁY CHIẾU TIA X
Công cụ sản xuất mới
- Máy tính điện tử
Máy tự động và hệ thống máy tự động
- Rô bốt
Năng lượng gió
Năng
lượng
thủy
triều
Nguồn năng lượng mới
Năng lượng Mặt Trời
Năng lượng nguyên tử
Năng lượng nhiệt hạch
Vật liệu mới
Chế tạo ra vật liệu mới: chất polime, chất dẻo,vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn . .
Chất Pôlime
Chất dẻo
Sợi nhân tạo
Siêu dẫn
Công nghệ sinh học
Có những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim,…
=> Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp với những giống lúa mới có năng suất cao, chịu bệnh tốt.
Giao thông vận tải
Chế tạo ra tàu hoả siêu tốc, máy bay siêu âm tốc độ nhanh, độ an toàn cao nhất.
Cáp sợi thủy tinh
Quang dẫn
Thông tin liên lạc
Điện thoại di động
Máy tính nối mạng
Kết nối Internet
toàn cầu
Máy vi tính được sử dụng ở khắp mọi nơi và liên kết với nhau bởi các mạng truyền dữ liệu, hình thành mạng thông tin máy tính toàn cầu (Internet)
Phóng thành công vệ tinh nhân tạo,du hành vũ trụ đưa con người lên mặt trăng . . .
Chinh phục vũ trụ
4. Tác động
Tích cực
Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần của con người.
Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực,đòi hỏi mới về giáo dục, đào tạo nghề nghiệp.
Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
Tuy nhiên, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ cũng gây nên những hậu quả mà con người chưa thể giải quyết được:
b) Hậu quả:
Ô nhiễm môi trường
Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
Vũ khí huỷ diệt
Bom nguyên tử
Máy bay rải bom
Máy bay C-123 rải chất độc da cam
Đức
Việt
Nạn nhân của chất độc da cam
Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
Phát sinh và lây lan
các loại bệnh dịch mới
Trái đất nóng dần lên
Cách mạng
khoa học – công nghệ
BÀI 10
Thế nào là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ?
Khái niệm:
Cách mạng khoa học – công nghệ là đem khoa học vào công nghệ để hiện đại hóa, cơ khí hóa vào dây chuyền sản xuất, biến đổi từ công nghệ lạc hậu chỉ thuần túy thủ công tay chân thành công nghệ tiên tiến trang bị cơ khí thay cho sức người để cho nền kinh tế được phát triển mang tính chất hiện đại.
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học- kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.
1. Nguồn gốc
Bùng nổ dân số
Sự vơi cạn nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên
Phục vụ nhu cầu
chiến tranh
2. Đặc điểm
Khoa học- kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.
Kỹ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.
3. Thành tựu tiêu biểu
Thành
Tựu
Tiêu
Biểu
Công cụ sản xuất mới
Khoa học cơ bản
Nguồn năng lượng mới
Vật liệu mới
Công nghệ sinh học
Giao thông vận tải
Thông tin liên lạc
Chinh phục vũ trụ
Khoa học cơ bản
- Đạt được thành tựu to lớn trong Toán học, Vật lí học, Hóa học, Sinh học,…
- 3/1997 cừu Đôli ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính từ 1 tế bào lấy từ tuyến vú của 1 con cừu đang có thai.
- Tháng 6 – 2000, các nhà khoa học đã công bố “Bản đồ gen người” và được giải mã hoàn chỉnh vào tháng 4 - 2003
MÁY
CHIẾU
LAZER
MÁY CHIẾU TIA X
Công cụ sản xuất mới
- Máy tính điện tử
Máy tự động và hệ thống máy tự động
- Rô bốt
Năng lượng gió
Năng
lượng
thủy
triều
Nguồn năng lượng mới
Năng lượng Mặt Trời
Năng lượng nguyên tử
Năng lượng nhiệt hạch
Vật liệu mới
Chế tạo ra vật liệu mới: chất polime, chất dẻo,vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn . .
Chất Pôlime
Chất dẻo
Sợi nhân tạo
Siêu dẫn
Công nghệ sinh học
Có những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim,…
=> Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp với những giống lúa mới có năng suất cao, chịu bệnh tốt.
Giao thông vận tải
Chế tạo ra tàu hoả siêu tốc, máy bay siêu âm tốc độ nhanh, độ an toàn cao nhất.
Cáp sợi thủy tinh
Quang dẫn
Thông tin liên lạc
Điện thoại di động
Máy tính nối mạng
Kết nối Internet
toàn cầu
Máy vi tính được sử dụng ở khắp mọi nơi và liên kết với nhau bởi các mạng truyền dữ liệu, hình thành mạng thông tin máy tính toàn cầu (Internet)
Phóng thành công vệ tinh nhân tạo,du hành vũ trụ đưa con người lên mặt trăng . . .
Chinh phục vũ trụ
4. Tác động
Tích cực
Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần của con người.
Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực,đòi hỏi mới về giáo dục, đào tạo nghề nghiệp.
Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
Tuy nhiên, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ cũng gây nên những hậu quả mà con người chưa thể giải quyết được:
b) Hậu quả:
Ô nhiễm môi trường
Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
Vũ khí huỷ diệt
Bom nguyên tử
Máy bay rải bom
Máy bay C-123 rải chất độc da cam
Đức
Việt
Nạn nhân của chất độc da cam
Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
Phát sinh và lây lan
các loại bệnh dịch mới
Trái đất nóng dần lên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trà My
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)