Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Đoàn |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa sau nửa thế kỉ XX thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
KỶ NIỆM 36 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(20/11/1982 – 20/11/2018)
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !
Câu 1. Sự kiện khởi đầu gây nên Chiến tranh lạnh là
A. sự ra đời của “học thuyết Truman”.
B. sự ra đời của “KH Mác san”
C. sự ra đời của NATO.
D. sự ra đời của trật tự Tổ chức Vacsava.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Mục tiêu đường lối đối ngoại của LX sau CTTGII là
A. duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH.
B. đẩy lùi CNTB và chế độ người bóc lột người.
C. đoàn kết PTCN quốc tế, thành lập tổ chức mới của CNQT.
D. chế ngự tham vọng thiết lâp trật tự thế giới “đơn cực” của Mĩ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Ý nào sau đây không giải thích đúng nội hàm khái niệm “Chiến tranh lạnh”?
B. Đây là cuộc chạy đua vũ trang về vũ khí hạt nhân giữa Mĩ và LX.
A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN trên hầu hết các lĩnh vực chính trị, KT, VH - tư tưởng, quân sự.
C. Ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai cường quốc Mĩ và LX.
D. Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Mục tiêu bao quát nhất của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là
A. thực hiện “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ, đưa Mĩ trở thành nước lãnh đạo thế giới.
B. buộc các nước đồng minh phải lệ thuộc Mĩ.
C. ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt các nước XHCN trên thế giới.
D. đàn áp PTCM và PT GPDT trên thế giới.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Điểm khác của Chiến tranh lạnh so với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là
A. làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
B. chủ yếu diễn ra giữa các cường quốc trên thế giới.
C. diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa hai siêu cường (Mĩ và LX).
D. các nước tham gia phải tiêu tốn nhiều tiền của để chạy đua vũ trang.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 6: Trật tự thế giới mới đang hình thành sau Chiến tranh lạnh là
A. trật tự “đơn cực” do Mĩ đứng đầu.
B. trật tự “hai cực” do Mĩ và Nga đứng đầu mỗi bên.
C. trật tự “ba cực” do Mĩ, Nga và Trung Quốc đứng đầu mỗi bên.
D. trật tự đa cực với nhiều trung tâm như Mĩ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
II. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
Bài 11
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
Con người
Yêu cầu của LĐSX, đời sống
Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần
Bùng nổ dân số
Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
b. Đặc điểm
KH trở thành LLSX trực tiếp
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
b. Đặc điểm
2 giai đoạn
Từ những 40-nửa đầu 70: lĩnh vực KT
Từ những 70-nay: chủ yếu về CN
- Các giai đoạn phát triển:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
a. Về khoa học cơ bản
b. Về công nghệ
- Công cụ sản xuất mới
Trang 1/8
Xe Curiosity đáp xuống Sao Hỏa
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
a. Về khoa học cơ bản
b. Về công nghệ
- Công cụ sản xuất mới
- Nguồn năng lượng mới
- Vật liệu mới
- Công nghệ sinh học
- Thông tin liên lạc và giao thông vận tải
- Chinh phục vũ trụ
- Công nghệ thông tin
Tích cực
Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của con người
Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục và đào tạo.
Loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí tuệ”
c. Tác động của KH-CN
Nạn ô nhiễm môi trường
Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
Biến đổi khí hậu, dịch bệnh …
Các loại vũ khí hủy diệt…
c. Tác động của KH-CN
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Bản chất
2. Biểu hiện
3. Tác động
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
- Thời gian xuất hiện: đầu những năm 80 của TK XX
1. Bản chất
- Bản chất: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, dân tộc.
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Bản chất
2. Biểu hiện
- Sự phát triển nhanh chóng của QH thương mại quốc tế
- Sự sáp nhập và hợp nhất của các cty thành lập các tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính QT và khu vực.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các cty xuyên QG
NAFTA - Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
EU
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD-Năm 2007 tăng lên thành 27
ASEAN
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
a.Tích cực
3. Tác động của toàn cầu hóa
a. Tích cực
Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự ptriển và XH hóa của LLSX, đưa lại sự tăng trưởng cao…
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.
Đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kt.
3. Tác động của toàn cầu hóa
a. Tích cực
3. Tác động của toàn cầu hóa
b. Hạn chế
Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo.
Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn về kinh tế, tài chính đến chính trị.
Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các nước
3. Tác động của toàn cầu hóa
a. Tích cực
b. Hạn chế
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
CỦNG CỐ
Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay với cuộc cách mạng công nghiệp ở cuối thế kỉ XVIII – XIX là
A. mọi phát minh về kĩ thuật được dựa trên các thành tựu khoa học cơ bản.
B. mọi phát minh về kĩ thuật được dựa trên các nghiên cứu khoa học.
C. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tiễn.
D. mọi phát minh đều bắt nguồn từ công nghiệp dệt.
CỦNG CỐ
Câu 2: Phát minh quan trọng nhất về công cụ sản xuất mới trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. chế tạo máy rô bốt.
B. chế tạo ra máy tính điện tử.
C. chế tạo ra máy tự động.
D. chế tạo hệ thống máy tự động.
CỦNG CỐ
Câu 3: Phát minh khoa học đã gây ra những lo ngại về mặt pháp lý và đạo đức là
A. sinh sản vô tính.
B. công nghệ sinh học.
C. giải mã bản đồ gen người.
D. công nghệ biến đổi gen.
CỦNG CỐ
Câu 4: Biểu hiện không đúng về xu thế toàn cầu hóa là
A. sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực.
C. sự ra đời của các công ty đa quốc gia, liên quốc gia.
D. chạy đua vũ trang và tăng cường tiềm lực phòng thủ.
CỦNG CỐ
Câu 5: Thách thức lớn nhất mà VN phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là
A. sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập.
B. sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới và nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
C. sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
D. quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.
CỦNG CỐ
Câu 6: Tổ chức không phải là sản phẩm của xu thế toàn cầu hóa là
A. Tổ chức NATO.
B. Khu vực thương mại tự do ASEAN(NAFTA).
C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM)
D. Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
CỦNG CỐ
Câu 7: Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. sự xuất hiện xu thế toàn cầu hóa.
B. sự bùng nổ dân số.
C. nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao.
D. xuất hiện các loại dịch bệnh mới.
CỦNG CỐ
Câu 8: Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa đối với các quốc gia là
A. làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia.
B. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc VH dân tộc, gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
C. đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách – mở cửa, nâng cao tính cạnh tranh.
D. giảm tỉ lệ chi phối của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quốc dân.
CỦNG CỐ
KỶ NIỆM 36 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(20/11/1982 – 20/11/2018)
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THEO DÕI!
Cừu Dolly – Chú cừu đặc biệt
(20/11/1982 – 20/11/2018)
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !
Câu 1. Sự kiện khởi đầu gây nên Chiến tranh lạnh là
A. sự ra đời của “học thuyết Truman”.
B. sự ra đời của “KH Mác san”
C. sự ra đời của NATO.
D. sự ra đời của trật tự Tổ chức Vacsava.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Mục tiêu đường lối đối ngoại của LX sau CTTGII là
A. duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH.
B. đẩy lùi CNTB và chế độ người bóc lột người.
C. đoàn kết PTCN quốc tế, thành lập tổ chức mới của CNQT.
D. chế ngự tham vọng thiết lâp trật tự thế giới “đơn cực” của Mĩ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Ý nào sau đây không giải thích đúng nội hàm khái niệm “Chiến tranh lạnh”?
B. Đây là cuộc chạy đua vũ trang về vũ khí hạt nhân giữa Mĩ và LX.
A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN trên hầu hết các lĩnh vực chính trị, KT, VH - tư tưởng, quân sự.
C. Ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai cường quốc Mĩ và LX.
D. Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Mục tiêu bao quát nhất của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là
A. thực hiện “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ, đưa Mĩ trở thành nước lãnh đạo thế giới.
B. buộc các nước đồng minh phải lệ thuộc Mĩ.
C. ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt các nước XHCN trên thế giới.
D. đàn áp PTCM và PT GPDT trên thế giới.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Điểm khác của Chiến tranh lạnh so với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là
A. làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
B. chủ yếu diễn ra giữa các cường quốc trên thế giới.
C. diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa hai siêu cường (Mĩ và LX).
D. các nước tham gia phải tiêu tốn nhiều tiền của để chạy đua vũ trang.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 6: Trật tự thế giới mới đang hình thành sau Chiến tranh lạnh là
A. trật tự “đơn cực” do Mĩ đứng đầu.
B. trật tự “hai cực” do Mĩ và Nga đứng đầu mỗi bên.
C. trật tự “ba cực” do Mĩ, Nga và Trung Quốc đứng đầu mỗi bên.
D. trật tự đa cực với nhiều trung tâm như Mĩ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
II. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
Bài 11
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
Con người
Yêu cầu của LĐSX, đời sống
Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần
Bùng nổ dân số
Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
b. Đặc điểm
KH trở thành LLSX trực tiếp
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
b. Đặc điểm
2 giai đoạn
Từ những 40-nửa đầu 70: lĩnh vực KT
Từ những 70-nay: chủ yếu về CN
- Các giai đoạn phát triển:
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
a. Về khoa học cơ bản
b. Về công nghệ
- Công cụ sản xuất mới
Trang 1/8
Xe Curiosity đáp xuống Sao Hỏa
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
1. Nguồn gốc và đặc điểm
2. Những thành tựu tiêu biểu
a. Về khoa học cơ bản
b. Về công nghệ
- Công cụ sản xuất mới
- Nguồn năng lượng mới
- Vật liệu mới
- Công nghệ sinh học
- Thông tin liên lạc và giao thông vận tải
- Chinh phục vũ trụ
- Công nghệ thông tin
Tích cực
Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của con người
Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục và đào tạo.
Loài người bước sang nền văn minh mới “văn minh trí tuệ”
c. Tác động của KH-CN
Nạn ô nhiễm môi trường
Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
Biến đổi khí hậu, dịch bệnh …
Các loại vũ khí hủy diệt…
c. Tác động của KH-CN
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Bản chất
2. Biểu hiện
3. Tác động
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
- Thời gian xuất hiện: đầu những năm 80 của TK XX
1. Bản chất
- Bản chất: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, dân tộc.
II. XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ
1. Bản chất
2. Biểu hiện
- Sự phát triển nhanh chóng của QH thương mại quốc tế
- Sự sáp nhập và hợp nhất của các cty thành lập các tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính QT và khu vực.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các cty xuyên QG
NAFTA - Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ
Năm thành lập: 1994
Dân số 435,7 triệu người (2005)
GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)
EU
Năm thành lập: 1957
Số dân: 459,7
GDP: 12690,5 tỉ USD-Năm 2007 tăng lên thành 27
ASEAN
Năm thành lập: 1967
Số dân: 555,3 triệu người
GDP: 799,9 tỉ USD
a.Tích cực
3. Tác động của toàn cầu hóa
a. Tích cực
Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự ptriển và XH hóa của LLSX, đưa lại sự tăng trưởng cao…
Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.
Đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kt.
3. Tác động của toàn cầu hóa
a. Tích cực
3. Tác động của toàn cầu hóa
b. Hạn chế
Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo.
Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn về kinh tế, tài chính đến chính trị.
Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các nước
3. Tác động của toàn cầu hóa
a. Tích cực
b. Hạn chế
Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
CỦNG CỐ
Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay với cuộc cách mạng công nghiệp ở cuối thế kỉ XVIII – XIX là
A. mọi phát minh về kĩ thuật được dựa trên các thành tựu khoa học cơ bản.
B. mọi phát minh về kĩ thuật được dựa trên các nghiên cứu khoa học.
C. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tiễn.
D. mọi phát minh đều bắt nguồn từ công nghiệp dệt.
CỦNG CỐ
Câu 2: Phát minh quan trọng nhất về công cụ sản xuất mới trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. chế tạo máy rô bốt.
B. chế tạo ra máy tính điện tử.
C. chế tạo ra máy tự động.
D. chế tạo hệ thống máy tự động.
CỦNG CỐ
Câu 3: Phát minh khoa học đã gây ra những lo ngại về mặt pháp lý và đạo đức là
A. sinh sản vô tính.
B. công nghệ sinh học.
C. giải mã bản đồ gen người.
D. công nghệ biến đổi gen.
CỦNG CỐ
Câu 4: Biểu hiện không đúng về xu thế toàn cầu hóa là
A. sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực.
C. sự ra đời của các công ty đa quốc gia, liên quốc gia.
D. chạy đua vũ trang và tăng cường tiềm lực phòng thủ.
CỦNG CỐ
Câu 5: Thách thức lớn nhất mà VN phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là
A. sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập.
B. sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới và nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
C. sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
D. quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.
CỦNG CỐ
Câu 6: Tổ chức không phải là sản phẩm của xu thế toàn cầu hóa là
A. Tổ chức NATO.
B. Khu vực thương mại tự do ASEAN(NAFTA).
C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM)
D. Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
CỦNG CỐ
Câu 7: Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. sự xuất hiện xu thế toàn cầu hóa.
B. sự bùng nổ dân số.
C. nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao.
D. xuất hiện các loại dịch bệnh mới.
CỦNG CỐ
Câu 8: Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa đối với các quốc gia là
A. làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia.
B. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc VH dân tộc, gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
C. đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách – mở cửa, nâng cao tính cạnh tranh.
D. giảm tỉ lệ chi phối của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quốc dân.
CỦNG CỐ
KỶ NIỆM 36 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(20/11/1982 – 20/11/2018)
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THEO DÕI!
Cừu Dolly – Chú cừu đặc biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)