Bài 10. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thúy Vinh |
Ngày 09/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị thuộc Đạo đức 2
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN CÁT
ĐẠO ĐỨC - LỚP 2B
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ(t1)
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ THÚY VINH
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Khi nhặt được của rơi em phải làm gì? Vì sao?
* Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm?
* Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ gì?
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T1)
Kết luận
Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng .
Tâm
Nam
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Khi muốn nhờ ai đó một việc gì, các em cần nói lời yêu cầu,đề nghị một cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự, tôn trọng người khác và có lòng tự trọng.
Kết luận:
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
* Bài 2: Em hãy ghi vào ô dưới tranh chữ Đ nếu việc làm của các bạn là đúng, chữ S nếu việc làm của các bạn là sai .
1
2
3
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
S
Đ
Đ
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là mất nhiều thời gian, không cần thiết.
Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự với người lớn tuổi.
Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần nhờ việc quan trọng.
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
Bài 3: Bày tỏ ý kiến
S
S
S
S
Đ
A
B
C
D
E
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Ghi nhớ :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Ca dao
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Lớp 5
CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI!
ĐẠO ĐỨC - LỚP 2B
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ(t1)
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ THÚY VINH
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Khi nhặt được của rơi em phải làm gì? Vì sao?
* Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm?
* Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ gì?
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T1)
Kết luận
Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng .
Tâm
Nam
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Khi muốn nhờ ai đó một việc gì, các em cần nói lời yêu cầu,đề nghị một cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự, tôn trọng người khác và có lòng tự trọng.
Kết luận:
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
* Bài 2: Em hãy ghi vào ô dưới tranh chữ Đ nếu việc làm của các bạn là đúng, chữ S nếu việc làm của các bạn là sai .
1
2
3
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
S
Đ
Đ
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là mất nhiều thời gian, không cần thiết.
Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự với người lớn tuổi.
Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần nhờ việc quan trọng.
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
Bài 3: Bày tỏ ý kiến
S
S
S
S
Đ
A
B
C
D
E
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Ghi nhớ :
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Ca dao
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Đạo đức
Tiết 21: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Lớp 5
CHÀO TẠM BIỆT
HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thúy Vinh
Dung lượng: 9,93MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)