Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhạn |
Ngày 11/05/2019 |
265
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự
Giâo viín th?c hi?n: Nguy?n Th? Nh?n
Nam h?c: 2008 - 2009
CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20 - 10
THAO GI?NG
Câu 1: Em hãy ghép các mục 1, 2, 3, 4 sao cho tương ứng với các mục a, b, c, d để nêu được tác dụng của biện pháp cải tạo đất Xám bạc màu?
Bi?n phâp
Tâc d?ng
1. Cày sâu dần
2. Xây dựng hệ thống thuỷ lợi
3. Bón vôi bột
4. Luân canh cây trồng và bón phân hưu cơ
a. Bổ sung chất dinh dưỡng và tăng hoạt động của vsv
b. Giảm độ chua của đất
c. Tăng độ dầy tầng đất mặt
d. Tưới tiêu nước kịp thời
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
Tính chất nào sau đây không phải của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn.
B. Thành phần cơ giới nhẹ, trong đất tỷ lệ cát cao.
C. Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn nghèo dinh dưỡng.
D. Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
B
Bài
10
BI?N PHP C?I T?O V S? D?NG D?T M?N, D?T PHẩN
Bài
10
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài học HS cần:
Biết được sự hình thành và tính chất chính của đất mặn, đất phèn
Biết các biện pháp để cải tạo và hướng sử dụng đất đất mặn, đất phèn
Có ý thức tuyên truyền trong việc cải tạo và bảo vệ tài nguyên đất.
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
Em hãy cho biết đất mặn được hình thành ở đâu?
Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
Em hiểu thế nào là đất mặn?
Đất mặn được hình thành ở đồng bằng ven biển.
1. Nguyên nhân hình thành
Nguyên nhân nào làm cho đất bị nhiễm mặn?
- Do nước biển tràn vào
- Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
Đất mặn có thành phần cơ giới nặng.
Tỷ lệ sét từ 50% - 60%
Đất chặt, thường thấm nước kém
Khi bị ướt thì dẻo và dính
Khi khô thì co lại rắn chắc, nứt nẻ
Đất chứa nhiều muối tan dưới dạng NaCl, Na2SO4.
Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.
TCSH:
Đất mặn
có những
tính chất
nào?
TCHH:
TCVL:
VSV đất ít, hoạt động yếu.
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a/ Biện pháp cải tạo.
Biện pháp thuỷ lợi:
Đắp đê ngăn nước biển.
Xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lý.
Biện pháp bón vôi:?
Keo đất
Na+
Na+
Ca2+
Keo đất
Ca2+
2Na+
+
+
H2O
Bón phân hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất
Trồng cây chịu mặn: để giảm lượng natri trong đất
b/ Sử dụng đất mặn.
- Trồng lúa
- Trồnng cói
- Nuôi trồng thuỷ sản
- Trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
II/ Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành (SGK)
Đất phèn hình thành ở đồng bằng ven biển nơi có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh S.
Trong điều kiện yếm khí (ngập nước)
2S + Fe FeS2 (pyrit)
Trong điều kiện thoáng khí (thoát nước)
2FeS2 +7O2 + 2H2O 2 FeSO4 + 2H2SO4
->H2SO4 là một axit mạnh nên đã làm cho đất chua trầm trọng.Vì vậy tầng chứa FeS2 còn được gọi là tầng sinh phèn.
Làm đất chua
Tầng sinh phèn
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
II/ Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành (SGK)
Đặc điểm, tính chất
Biện pháp cải tạo
Tác dụng của các biện pháp
Tưới tiêu, thau chua, rửa
mặn, xổ phèn và hạ thấp mạch nước ngầm.
Khử chua và làm giảm độc hại của nhôm tự do (AL3+)
Nâng cao độ phì nhiêu của đất
Làm cho quá trình chua hoá diễn ra mạnh mẽ nhờ nước mưa, tưới rửa phèn.
- Đất có thành phần cơ
giới nặng.
- Đất chua (pH<4), trong
đất có nhiều chất độc
có hại cho cây trồng
( Al3+, Fe3+, CH4, H2S)
- Đất có độ phì nhiêu thấp
- Hoạt động vi sinh vật yếu
Biện pháp thuỷ lợi.
Bón vôi
Bón phân hữu cơ
Cày sâu phơi ải
Lên liếp (luống)
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
II/ Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành (SGK)
2. Đặc điểm tính chất của đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a, Biện pháp cải tạo
b, Sử dụng đất phèn:
Biện pháp cày nông, bừa sục,
giữ nước liên tục, thay nước
thường xuyên có tác dụng gi?
- Trồng lúa.
- Trồng cây chịu phèn.
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
Tóm tắt nội dung bài học:
1. Nguyên nhân hình thành đất mặn, đất phèn
2. Tính chất của đất mặn, đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh 10A2
chúc các thầy cô mạnh khoẻ hạnh phúc, các em học tôt
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
Đất mặn có thành phần cơ giới nặng.
Đất chứa nhiều muối tan dưới dạng NaCl, Na2SO4.
Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.
TCSH:
TCHH:
TCVL:
VSV đất ít, hoạt động yếu.
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
a
b
Liếp(luống)
Chất phèn
Nước mưa, nước tưới
Rãnh tiêu phèn
Liếp (luống)
a, Lớp đất phèn; b, lớp đệm hữu cơ
các thầy cô về dự
Giâo viín th?c hi?n: Nguy?n Th? Nh?n
Nam h?c: 2008 - 2009
CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20 - 10
THAO GI?NG
Câu 1: Em hãy ghép các mục 1, 2, 3, 4 sao cho tương ứng với các mục a, b, c, d để nêu được tác dụng của biện pháp cải tạo đất Xám bạc màu?
Bi?n phâp
Tâc d?ng
1. Cày sâu dần
2. Xây dựng hệ thống thuỷ lợi
3. Bón vôi bột
4. Luân canh cây trồng và bón phân hưu cơ
a. Bổ sung chất dinh dưỡng và tăng hoạt động của vsv
b. Giảm độ chua của đất
c. Tăng độ dầy tầng đất mặt
d. Tưới tiêu nước kịp thời
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
Tính chất nào sau đây không phải của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn.
B. Thành phần cơ giới nhẹ, trong đất tỷ lệ cát cao.
C. Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn nghèo dinh dưỡng.
D. Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
B
Bài
10
BI?N PHP C?I T?O V S? D?NG D?T M?N, D?T PHẩN
Bài
10
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài học HS cần:
Biết được sự hình thành và tính chất chính của đất mặn, đất phèn
Biết các biện pháp để cải tạo và hướng sử dụng đất đất mặn, đất phèn
Có ý thức tuyên truyền trong việc cải tạo và bảo vệ tài nguyên đất.
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
Em hãy cho biết đất mặn được hình thành ở đâu?
Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
Em hiểu thế nào là đất mặn?
Đất mặn được hình thành ở đồng bằng ven biển.
1. Nguyên nhân hình thành
Nguyên nhân nào làm cho đất bị nhiễm mặn?
- Do nước biển tràn vào
- Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
Đất mặn có thành phần cơ giới nặng.
Tỷ lệ sét từ 50% - 60%
Đất chặt, thường thấm nước kém
Khi bị ướt thì dẻo và dính
Khi khô thì co lại rắn chắc, nứt nẻ
Đất chứa nhiều muối tan dưới dạng NaCl, Na2SO4.
Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.
TCSH:
Đất mặn
có những
tính chất
nào?
TCHH:
TCVL:
VSV đất ít, hoạt động yếu.
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a/ Biện pháp cải tạo.
Biện pháp thuỷ lợi:
Đắp đê ngăn nước biển.
Xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lý.
Biện pháp bón vôi:?
Keo đất
Na+
Na+
Ca2+
Keo đất
Ca2+
2Na+
+
+
H2O
Bón phân hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất
Trồng cây chịu mặn: để giảm lượng natri trong đất
b/ Sử dụng đất mặn.
- Trồng lúa
- Trồnng cói
- Nuôi trồng thuỷ sản
- Trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
II/ Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành (SGK)
Đất phèn hình thành ở đồng bằng ven biển nơi có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh S.
Trong điều kiện yếm khí (ngập nước)
2S + Fe FeS2 (pyrit)
Trong điều kiện thoáng khí (thoát nước)
2FeS2 +7O2 + 2H2O 2 FeSO4 + 2H2SO4
->H2SO4 là một axit mạnh nên đã làm cho đất chua trầm trọng.Vì vậy tầng chứa FeS2 còn được gọi là tầng sinh phèn.
Làm đất chua
Tầng sinh phèn
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
II/ Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành (SGK)
Đặc điểm, tính chất
Biện pháp cải tạo
Tác dụng của các biện pháp
Tưới tiêu, thau chua, rửa
mặn, xổ phèn và hạ thấp mạch nước ngầm.
Khử chua và làm giảm độc hại của nhôm tự do (AL3+)
Nâng cao độ phì nhiêu của đất
Làm cho quá trình chua hoá diễn ra mạnh mẽ nhờ nước mưa, tưới rửa phèn.
- Đất có thành phần cơ
giới nặng.
- Đất chua (pH<4), trong
đất có nhiều chất độc
có hại cho cây trồng
( Al3+, Fe3+, CH4, H2S)
- Đất có độ phì nhiêu thấp
- Hoạt động vi sinh vật yếu
Biện pháp thuỷ lợi.
Bón vôi
Bón phân hữu cơ
Cày sâu phơi ải
Lên liếp (luống)
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
II/ Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành (SGK)
2. Đặc điểm tính chất của đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a, Biện pháp cải tạo
b, Sử dụng đất phèn:
Biện pháp cày nông, bừa sục,
giữ nước liên tục, thay nước
thường xuyên có tác dụng gi?
- Trồng lúa.
- Trồng cây chịu phèn.
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
Tóm tắt nội dung bài học:
1. Nguyên nhân hình thành đất mặn, đất phèn
2. Tính chất của đất mặn, đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh 10A2
chúc các thầy cô mạnh khoẻ hạnh phúc, các em học tôt
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
I/ Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
Đất mặn có thành phần cơ giới nặng.
Đất chứa nhiều muối tan dưới dạng NaCl, Na2SO4.
Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.
TCSH:
TCHH:
TCVL:
VSV đất ít, hoạt động yếu.
Bài 10:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤTPHÈN
a
b
Liếp(luống)
Chất phèn
Nước mưa, nước tưới
Rãnh tiêu phèn
Liếp (luống)
a, Lớp đất phèn; b, lớp đệm hữu cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhạn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)