Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
Chia sẻ bởi Lê Minh An |
Ngày 11/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Bài 10: Biện pháp cải tạo
và sử dụng đất mặn, đất phèn
Kiểm tra bài cũ
Có mấy loại biện pháp
cải tạo đất xói mòn?
2 loại: biện pháp công
trình, biện pháp nông học
2. Khi sử dụng, vì sao
đất xám bạc màu thích
hợp với nhiều loại
cây trồng cạn?
Do hình thành ở địa
hình dốc thoải, dễ
thoát nước, thành phần
cơ giới nhẹ, dễ cày bừa
3. Ở nước ta, đất xám bạc
màu thường phân bố ở đâu?
Vùng trung du bắc bộ,
đông nam bộ, tây nguyên
I. Đất mặn:
Đất mặn là gì?
Đất mặn là loại đất có
chứa nhiều cation natri
hấp thụ trên bề mặt
keo đất và trong
dung dịch đất
Nguyên nhân hình
thành đất mặn?
Do nước biển tràn vào
Mao quản
Mạch nước ngầm chứa Na+
Đất bị nhiễm mặn
Do ảnh hưởng của nước ngầm
2. Khi bị ướt
3. Đất mặn chứa
NaCl, Na2SO4,
áp suất thẩm thấu
dung dịch lớn
4. Khi bị khô
A. Ảnh hưởng đến
quá trình hút nước,
chất dinh dưỡng
của cây trồng
B. Đất co lại, nứt nẻ,
rắn chắc, khó làm đất
1.Đất chặt
C. Thấm nước kém
D. Đất dẻo, dính
Tóm lại, đất mặn có tính chất gì?
Đất bị khô
Đất dẻo, dính
Nêu các biện pháp
cải tạo đất mặn?
Sau khi cải tạo, có thể
sử dụng đất mặn
như thế nào?
Ngăn nước biển, chống
nhập mặn cho đất
Thúc đẩy phản ứng
cation ở bề mặt keo đất
Bón phân hữu cơ, phân
xanh => tăng lượng
mùn, VSV trong đất
Giảm bớt lượng
natri trong đất
Trồng cây chịu mặn
Phản ứng bón vôi
cho đất mặn
KĐ
Na+
+
Ca2+
Na+
KĐ
+
Sử dụng đất mặn
Trồng lúa
Trồng cói
Nuôi trồng thủy sản
II. Đất phèn
Hình thành ở vùng đồng bằng ven biển
Có nhiều xác vi sinh vật chứa lưu huỳnh
Giải thích nguyên nhân
hình thành của đất phèn
Tính chất của đất phèn
thành phần cơ giới
khô
vết nứt nẻ
nhỏ hơn
chất độc hại
_ Đất phèn có (1)
nặng
_ Tầng mặn khi (2) trở thành cứng
có nhiều vết (3)
_ Đất chua => độ pH (4) 4.0
_ Đất chứa nhiều (5)
cho cây trồng => độ phì nhiêu thấp
_ Hoạt động của vi sinh vật thấp
Điền vào bảng sau
Bón vôi
khử chua
Biện pháp
thủy lợi
Bón phân
hữu cơ,đạm,
lân, vi lượng
Lên liếp
Cày sâu,
Phơi ải
Biện pháp
cải tạo
Mô hình liếp
Chất phèn
Nước mưa,
nước tưới
Rãnh tiêu phèn
KĐ
H+
+ H2O
+
Al3+
+ Al(OH)3
KĐ
(OH)2
Ca2+
Phản ứng bón vôi
cho đất phèn
Liếp
Một số hình ảnh
Sử dụng đất phèn
Trồng cây tràm chịu phèn
Trồng lúa
Biện pháp cải tạo
Đắp đê
Bón vôi
Cày
Bài học đến
đây kết thúc
Thành viên nhóm:
Vương Tâm Thiện
Cao Nhật Thùy Phương
Đinh Quanh Minh
Nguyễn Cao Linh Đan
Nguyễn Ngọc Xuân Quỳnh
và sử dụng đất mặn, đất phèn
Kiểm tra bài cũ
Có mấy loại biện pháp
cải tạo đất xói mòn?
2 loại: biện pháp công
trình, biện pháp nông học
2. Khi sử dụng, vì sao
đất xám bạc màu thích
hợp với nhiều loại
cây trồng cạn?
Do hình thành ở địa
hình dốc thoải, dễ
thoát nước, thành phần
cơ giới nhẹ, dễ cày bừa
3. Ở nước ta, đất xám bạc
màu thường phân bố ở đâu?
Vùng trung du bắc bộ,
đông nam bộ, tây nguyên
I. Đất mặn:
Đất mặn là gì?
Đất mặn là loại đất có
chứa nhiều cation natri
hấp thụ trên bề mặt
keo đất và trong
dung dịch đất
Nguyên nhân hình
thành đất mặn?
Do nước biển tràn vào
Mao quản
Mạch nước ngầm chứa Na+
Đất bị nhiễm mặn
Do ảnh hưởng của nước ngầm
2. Khi bị ướt
3. Đất mặn chứa
NaCl, Na2SO4,
áp suất thẩm thấu
dung dịch lớn
4. Khi bị khô
A. Ảnh hưởng đến
quá trình hút nước,
chất dinh dưỡng
của cây trồng
B. Đất co lại, nứt nẻ,
rắn chắc, khó làm đất
1.Đất chặt
C. Thấm nước kém
D. Đất dẻo, dính
Tóm lại, đất mặn có tính chất gì?
Đất bị khô
Đất dẻo, dính
Nêu các biện pháp
cải tạo đất mặn?
Sau khi cải tạo, có thể
sử dụng đất mặn
như thế nào?
Ngăn nước biển, chống
nhập mặn cho đất
Thúc đẩy phản ứng
cation ở bề mặt keo đất
Bón phân hữu cơ, phân
xanh => tăng lượng
mùn, VSV trong đất
Giảm bớt lượng
natri trong đất
Trồng cây chịu mặn
Phản ứng bón vôi
cho đất mặn
KĐ
Na+
+
Ca2+
Na+
KĐ
+
Sử dụng đất mặn
Trồng lúa
Trồng cói
Nuôi trồng thủy sản
II. Đất phèn
Hình thành ở vùng đồng bằng ven biển
Có nhiều xác vi sinh vật chứa lưu huỳnh
Giải thích nguyên nhân
hình thành của đất phèn
Tính chất của đất phèn
thành phần cơ giới
khô
vết nứt nẻ
nhỏ hơn
chất độc hại
_ Đất phèn có (1)
nặng
_ Tầng mặn khi (2) trở thành cứng
có nhiều vết (3)
_ Đất chua => độ pH (4) 4.0
_ Đất chứa nhiều (5)
cho cây trồng => độ phì nhiêu thấp
_ Hoạt động của vi sinh vật thấp
Điền vào bảng sau
Bón vôi
khử chua
Biện pháp
thủy lợi
Bón phân
hữu cơ,đạm,
lân, vi lượng
Lên liếp
Cày sâu,
Phơi ải
Biện pháp
cải tạo
Mô hình liếp
Chất phèn
Nước mưa,
nước tưới
Rãnh tiêu phèn
KĐ
H+
+ H2O
+
Al3+
+ Al(OH)3
KĐ
(OH)2
Ca2+
Phản ứng bón vôi
cho đất phèn
Liếp
Một số hình ảnh
Sử dụng đất phèn
Trồng cây tràm chịu phèn
Trồng lúa
Biện pháp cải tạo
Đắp đê
Bón vôi
Cày
Bài học đến
đây kết thúc
Thành viên nhóm:
Vương Tâm Thiện
Cao Nhật Thùy Phương
Đinh Quanh Minh
Nguyễn Cao Linh Đan
Nguyễn Ngọc Xuân Quỳnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)