Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Chia sẻ bởi Nguyễn Huỳnh Ngọc Hảo | Ngày 11/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 10.
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
Vu Th? Lan
Tru?ng THPT Hòn Gai
Trồng cây chịu phèn
Nuôi trồng thuỷ sản
Trồng cây chịu mặn
Nuôi trồng thuỷ sản
Hướng sử dụng
B.pháp thuỷ lợi
Bón vôi (d¹ng bét)
Bón phân hữu cơ
Làm liếp(luống), rửa phèn
Cày s©u, ph¬i ¶i
B.pháp thuỷ lợi
Bón vôi hoặc thạch cao
Bón phân hữu cơ
Rửa mặn
Cày sâu, phơi ải
Biện pháp cải tạo
Thành phần cơ giới nặng
Nhiều muối sunfat nhôm, sắt
Chua, chứa nhiều chất độc hại
Nghèo dinh dưỡng
VSV hoạt động yếu

T.phần cơ giới nặng
Nhiều muối tan NaCl, Na2SO4
P. ứng trung tính hoặc kiềm
Nghèo dinh dưỡng
VSV hoạt động yếu
Đặc điểm
(tính chất)
Chứa FeS2 (pirit)


- Nhiều Na+
Do nước biển tràn vào
Do nước ngầm mặn nông
Nguyên nhân hình thành
Đất phèn
Đất mặn
Bài tâp

1. Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau đây,biện pháp nào không phù hợp:
a. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí
b. Lên liếp (làm luống), hạ thấp mương tiêu mặn
c. Bón vôi
d. Rửa mặn

2. Chọn phương án đúng nh?t
* Câu 1- Bón vôi cho đất mặn có tác dụng:
Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất, giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn
Tăng độ phì nhiêu của đất
Th?c hi?n ph?n ?ng trao d?i v?i keo d?t, l�m cho cation Na+ k?t t?a
Gi?m d? chua c?a d?t
* Câu 2. Cải tạo đất mặn, đất phèn đều phải chú trọng bón phân hữu cơ để:

Làm tăng độ mùn cho đất
Tạo môi trường thuận lợi cho VSV hoạt động và phát triển, phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng cho cây hấp thụ
Làm tăng lượng mùn cho đất, giảm độ chua
a và b
Bài tập về nhà
Hoàn thành bảng sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huỳnh Ngọc Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)