Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
Chia sẻ bởi To Van Binh |
Ngày 11/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Thế nào là đất mặn?
Đất mặn nước ta phổ biến ở vùng nào?
Tác nhân chủ yếu hình thành đất mặn ở Việt Nam là gì?
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
Đất mặn là đất có nhiều cation natri hấp thụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
Đất mặn phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển.
Ở nước ta đất mặn do hai tác nhân: nước biển và nước ngầm.
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
Em hãy nêu tóm tắt những tính chất cơ bản của đất mặn?
- Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao: 50 – 60%.
Có nhiều muối hòa tan NaCl, Na2SO4.
Phản ứng: trung tính hoặc kiềm yếu.
Nghèo mùn, nghèo đạm.
Vi sinh vật hoạt động yếu.
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
- Biện pháp thủy lợi:
Em hãy cho biết mục đích của từng biện pháp?
a. Biện pháp cải tạo
Đắp đê ngăn biển, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Biện pháp thủy lợi.
Từ phương trình trao đổi cation, em hãy cho biết bón vôi vào đất có tác dụng gì?
a. Biện pháp cải tạo
Giúp cation canxi trao đổi với cation natri theo phương trình:
Biện pháp bón vôi:
Em hãy cho biết, bổ sung phân hữu cơ vào đất có tác dụng gì?
Giúp vi sinh vật phát triển, làm cho đất tơi xốp, giảm tỉ lệ sét, tăng tỉ lệ hạt limon, hạt keo.
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Biện pháp thủy lợi
Biện pháp bón vôi
Trồng cây chịu mặn: giảm bớt lượng natri trong đất, sau đó trống cây trồng khác.
Theo em, trong ba biện pháp, biện pháp nào quan trọng nhất? Vì sao?
a. Biện pháp cải tạo
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a. Biện pháp cải tạo
b. Sử dụng đất mặn
Đất mặn sau cải tạo có thể trồng lúa.(VD: OM6976, OM6677, OM5464,OM 5451,OM 6164...), cói, nuôi trồng thủy sản.
Đất mặn ngoài đê cần trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường.
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
Trong điều kiện thoáng nước và thoáng khí
Tầng sinh phèn
Pyrit nằm trong tầng khử (màu xám đen) bị oxy hóa do oxy xâm nhập xuống, jarosit (màu vàng) và ôxít sắt (màu nâu) được hình thành.
Đất phèn vùng Đồng Tháp Mười-Việt Nam
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
Hoàn thành từ còn thiếu trong nội dung về đặc điểm, tính chất của đất phèn:
Thành phần cơ giới………………………
Tầng đất mặt……………………………..
Độ chua…………………………………….
Chất độc hại………………………………
Độ phì nhiêu………………………………
Hoạt động của vi sinh vật………………..
nặng
Khi khô thì cứng, nứt nẻ
cao, pH<4
Al3+, Fe3+, CH4, H2S
thấp
yếu
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Dựa vào đặc điểm, tính chất của đất phèn em hay cho biết cách cải tạo phù hợp.
a. Biện pháp cải tạo
Phản ứng khi bón vôi vào đất phèn
Phản ứng khi bón vôi vào đất mặn
Phản ứng của dung dịch đất khi bón vôi cải tạo đất mặn và đất phèn có gì khác?
Natri giải phóng, thuận lợi rữa mặn
Nhôm hydroxit kết tủa
Em hãy cho biết vì sao khi đào đất, người ta thường cho lớp đất mặt úp xuống dưới?
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a. Biện pháp cải tạo
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a. Biện pháp cải tạo
b. Sử dụng đất phèn
- Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
- Trồng cây chịu phèn
IR 56279
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp.
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. BP cải tạo và hướng sử dụng
a. Biện pháp cải tạo
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
3. BP cải tạo và hướng sử dụng
a. Biện pháp cải tạo
b. Sử dụng đất phèn: trồng lúa. Trước khi trồng cần rữa phèn (cày bừa, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên; trồng cây chịu mặn
b. Sử dụng đất mặn: trồng lúa, cối, nuôi thủy sản, trồng rừng giữ đất và bảo vệ MT
Chọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:
Câu 1: trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào không phù hợp?
A. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí.
B. Lên liếp hạ thấp mương tiêu mặn.
C. Bón vôi.
D. Rửa mặn
Chọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:
Câu 1: trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào không phù hợp?
A. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí.
B. Lên liếp hạ thấp mương tiêu mặn.
C. Bón vôi.
D. Rửa mặn
Chọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:
Câu 2: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng
A. Giúp giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn.
B. Tăng độ phì nhiêu cho đất.
C. Giúp trao đổi cation Na+ và tạo kết tủa.
D. Giảm độ chua của đất.
Chọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:
Câu 2: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng
A. Giúp giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn.
B. Tăng độ phì nhiêu cho đất.
C. Giúp trao đổi cation Na+ và tạo kết tủa.
D. Giảm độ chua của đất.
Chúc các em học tốt
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Thế nào là đất mặn?
Đất mặn nước ta phổ biến ở vùng nào?
Tác nhân chủ yếu hình thành đất mặn ở Việt Nam là gì?
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
Đất mặn là đất có nhiều cation natri hấp thụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
Đất mặn phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển.
Ở nước ta đất mặn do hai tác nhân: nước biển và nước ngầm.
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
Em hãy nêu tóm tắt những tính chất cơ bản của đất mặn?
- Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao: 50 – 60%.
Có nhiều muối hòa tan NaCl, Na2SO4.
Phản ứng: trung tính hoặc kiềm yếu.
Nghèo mùn, nghèo đạm.
Vi sinh vật hoạt động yếu.
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
- Biện pháp thủy lợi:
Em hãy cho biết mục đích của từng biện pháp?
a. Biện pháp cải tạo
Đắp đê ngăn biển, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Biện pháp thủy lợi.
Từ phương trình trao đổi cation, em hãy cho biết bón vôi vào đất có tác dụng gì?
a. Biện pháp cải tạo
Giúp cation canxi trao đổi với cation natri theo phương trình:
Biện pháp bón vôi:
Em hãy cho biết, bổ sung phân hữu cơ vào đất có tác dụng gì?
Giúp vi sinh vật phát triển, làm cho đất tơi xốp, giảm tỉ lệ sét, tăng tỉ lệ hạt limon, hạt keo.
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Biện pháp thủy lợi
Biện pháp bón vôi
Trồng cây chịu mặn: giảm bớt lượng natri trong đất, sau đó trống cây trồng khác.
Theo em, trong ba biện pháp, biện pháp nào quan trọng nhất? Vì sao?
a. Biện pháp cải tạo
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a. Biện pháp cải tạo
b. Sử dụng đất mặn
Đất mặn sau cải tạo có thể trồng lúa.(VD: OM6976, OM6677, OM5464,OM 5451,OM 6164...), cói, nuôi trồng thủy sản.
Đất mặn ngoài đê cần trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường.
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
Trong điều kiện thoáng nước và thoáng khí
Tầng sinh phèn
Pyrit nằm trong tầng khử (màu xám đen) bị oxy hóa do oxy xâm nhập xuống, jarosit (màu vàng) và ôxít sắt (màu nâu) được hình thành.
Đất phèn vùng Đồng Tháp Mười-Việt Nam
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
Hoàn thành từ còn thiếu trong nội dung về đặc điểm, tính chất của đất phèn:
Thành phần cơ giới………………………
Tầng đất mặt……………………………..
Độ chua…………………………………….
Chất độc hại………………………………
Độ phì nhiêu………………………………
Hoạt động của vi sinh vật………………..
nặng
Khi khô thì cứng, nứt nẻ
cao, pH<4
Al3+, Fe3+, CH4, H2S
thấp
yếu
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Dựa vào đặc điểm, tính chất của đất phèn em hay cho biết cách cải tạo phù hợp.
a. Biện pháp cải tạo
Phản ứng khi bón vôi vào đất phèn
Phản ứng khi bón vôi vào đất mặn
Phản ứng của dung dịch đất khi bón vôi cải tạo đất mặn và đất phèn có gì khác?
Natri giải phóng, thuận lợi rữa mặn
Nhôm hydroxit kết tủa
Em hãy cho biết vì sao khi đào đất, người ta thường cho lớp đất mặt úp xuống dưới?
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a. Biện pháp cải tạo
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a. Biện pháp cải tạo
b. Sử dụng đất phèn
- Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
- Trồng cây chịu phèn
IR 56279
Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp.
Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
I. Cải tạo và sử dụng đất mặn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
3. BP cải tạo và hướng sử dụng
a. Biện pháp cải tạo
II. Cải tạo và sử dụng đất phèn
1. Nguyên nhân hình thành
2. Đặc điểm, tính chất của đất phèn
3. BP cải tạo và hướng sử dụng
a. Biện pháp cải tạo
b. Sử dụng đất phèn: trồng lúa. Trước khi trồng cần rữa phèn (cày bừa, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên; trồng cây chịu mặn
b. Sử dụng đất mặn: trồng lúa, cối, nuôi thủy sản, trồng rừng giữ đất và bảo vệ MT
Chọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:
Câu 1: trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào không phù hợp?
A. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí.
B. Lên liếp hạ thấp mương tiêu mặn.
C. Bón vôi.
D. Rửa mặn
Chọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:
Câu 1: trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào không phù hợp?
A. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí.
B. Lên liếp hạ thấp mương tiêu mặn.
C. Bón vôi.
D. Rửa mặn
Chọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:
Câu 2: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng
A. Giúp giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn.
B. Tăng độ phì nhiêu cho đất.
C. Giúp trao đổi cation Na+ và tạo kết tủa.
D. Giảm độ chua của đất.
Chọn câu trả lời đúng trong các nội dung sau:
Câu 2: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng
A. Giúp giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn.
B. Tăng độ phì nhiêu cho đất.
C. Giúp trao đổi cation Na+ và tạo kết tủa.
D. Giảm độ chua của đất.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: To Van Binh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)