Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
Chia sẻ bởi Trần Tiến Đạt |
Ngày 11/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn
Biên tập & thuyết trình :TRẦN TIẾN ĐẠT
Bài 10. Phần 1
1. Nguyên nhân hình thành đất mặn
a. Khái niệm
Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation natri
hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
Cation Natri có nguồn gốc :
- Từ đá mẹ (đá hình thành đất).
- Từ nước biển.
- Xác động thực vật.
Vậy, đố các bạn cation natri có nguồn gốc từ đâu ?
b.Nguyên nhân hình thành
+ Do nước biển tràn vào
+ Do ảnh hưởng của nước ngầm. Về mùa khô, muối
hòa tan theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn.
Và đất mặn ở nước ta được hình thành ở vùng đồng bằng
ven biển.
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
.
- Đất mặn có thành phần cơ giới nặng.
Tỉ lệ sét từ 50% - 60%. Đất chặt thấm nước kém.
Chứa nhiều muối Natri
- Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.
- Hoạt động của vi sinh vật rất yếu.
+ Khi bị khô, đất co lại, nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất.
+ Khi bị ướt, đất dẻo, dính.
-> áp suất thẩm thấu của dung dịch rất lớn
-> ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng của cây trồng.
Mặt cắt phẫu diện
đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a.Biện pháp cải tạo
Để cải tạo đất mặn, người ta thường sử dụng các biện pháp sau đây :
Biện pháp thủy lợi :
- Đắp đê ngăn nước biển.
- Xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lí.
Các bạn nghĩ sao về mục đích của biện pháp thủy lợi ?
Nhằm không cho nước biển :hoạt động thủy triều
và sóng biển tràn vào,dẫn nước ngọt vào để rửa mặn.
Biện pháp bón vôi :
Khi bón vôi vào đất, cation canxi sẽ tham gia phản ứng
trao đổi theo phương trình sau :
Từ phương trình trao đổi
cation, các bạn hãy cho biết
bón vôi vào đất có tác dụng gì ?
Khi bón vôi vào đất tức đã cho Ca+ vào giải phóng Na+ ra khỏi keo đất tạo thuận lợi cho rửa mặn.
Đặc biệt cần lưu ý :
+ Sau khi bón vôi một thời gian, tiến hành tháo nước rửa mặn.
Theo bạn, bổ sung chất hữu cơ cho đất có thể
thực hiện bằng cách nào ?
- Bón phân xanh,phân hữu cơ (Có tác dụng làm tăng lượng
mùn cho đất,giúp vi sinh vật phát triển,giúp đất tơi xốp,giảm
tỉ lệ sét,tăng tỉ lệ hạt limon,hạt keo).
Trồng cây chịu mặn ( tác dụng để giảm bớt lượng natri
trong đất )
+ Sau khi đã rửa mặn, cần bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
Trong các biện pháp nêu dưới đây, theo bạn,
biện pháp nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
a- Làm thủy lợi
b- Bón vôi
c- Cả a & b
Tại vì nếu như thiếu 1 trong 2 biện pháp này đất
sẽ không bao giờ hết nhiễm mặn.
Là phương án đúng
b.Sử dụng đất mặn
Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng trồng lúa,
đặc biệt là các giống lúa đặc sản.
- Đất mặn thích hợp trồng cói.
Đất mặn còn được sử dụng để mở rộng diện tích
nuôi trồng thủy sản.
Vùng đất mặn ngoài đe cần trồng rừng để giữ đất
và bảo vệ môi trường.
Vậy nên, để có một nền sản xuất nông nghiệp bền vững, năng suất cây trồng luôn ổn định không những cho cây trồng cạn (rau cải, hoa, cây ăn trái, bắp, đậu . . .) mà còn cho cây trồng dưới nước (cây lúa . . .) Về khía cạnh
nông học có nhiều giải pháp, nhưng
có lẽ thường xuyên hay định kỳ bón
phân hữu cơ vào đất để duy trì chất
hữu cơ trong đất là một trong những
giải pháp cần được quan tâm đầu tiên
nhằm duy trì độ phì nhiêu của đất .
Cảm ơn các bạn & cô giáo
đã lắng nghe, chú ý
bài thuyết trình này !!!
THE END
Biên tập & thuyết trình :TRẦN TIẾN ĐẠT
Bài 10. Phần 1
1. Nguyên nhân hình thành đất mặn
a. Khái niệm
Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation natri
hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
Cation Natri có nguồn gốc :
- Từ đá mẹ (đá hình thành đất).
- Từ nước biển.
- Xác động thực vật.
Vậy, đố các bạn cation natri có nguồn gốc từ đâu ?
b.Nguyên nhân hình thành
+ Do nước biển tràn vào
+ Do ảnh hưởng của nước ngầm. Về mùa khô, muối
hòa tan theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn.
Và đất mặn ở nước ta được hình thành ở vùng đồng bằng
ven biển.
2. Đặc điểm, tính chất của đất mặn
.
- Đất mặn có thành phần cơ giới nặng.
Tỉ lệ sét từ 50% - 60%. Đất chặt thấm nước kém.
Chứa nhiều muối Natri
- Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.
- Hoạt động của vi sinh vật rất yếu.
+ Khi bị khô, đất co lại, nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất.
+ Khi bị ướt, đất dẻo, dính.
-> áp suất thẩm thấu của dung dịch rất lớn
-> ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng của cây trồng.
Mặt cắt phẫu diện
đất mặn
3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
a.Biện pháp cải tạo
Để cải tạo đất mặn, người ta thường sử dụng các biện pháp sau đây :
Biện pháp thủy lợi :
- Đắp đê ngăn nước biển.
- Xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lí.
Các bạn nghĩ sao về mục đích của biện pháp thủy lợi ?
Nhằm không cho nước biển :hoạt động thủy triều
và sóng biển tràn vào,dẫn nước ngọt vào để rửa mặn.
Biện pháp bón vôi :
Khi bón vôi vào đất, cation canxi sẽ tham gia phản ứng
trao đổi theo phương trình sau :
Từ phương trình trao đổi
cation, các bạn hãy cho biết
bón vôi vào đất có tác dụng gì ?
Khi bón vôi vào đất tức đã cho Ca+ vào giải phóng Na+ ra khỏi keo đất tạo thuận lợi cho rửa mặn.
Đặc biệt cần lưu ý :
+ Sau khi bón vôi một thời gian, tiến hành tháo nước rửa mặn.
Theo bạn, bổ sung chất hữu cơ cho đất có thể
thực hiện bằng cách nào ?
- Bón phân xanh,phân hữu cơ (Có tác dụng làm tăng lượng
mùn cho đất,giúp vi sinh vật phát triển,giúp đất tơi xốp,giảm
tỉ lệ sét,tăng tỉ lệ hạt limon,hạt keo).
Trồng cây chịu mặn ( tác dụng để giảm bớt lượng natri
trong đất )
+ Sau khi đã rửa mặn, cần bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất.
Trong các biện pháp nêu dưới đây, theo bạn,
biện pháp nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
a- Làm thủy lợi
b- Bón vôi
c- Cả a & b
Tại vì nếu như thiếu 1 trong 2 biện pháp này đất
sẽ không bao giờ hết nhiễm mặn.
Là phương án đúng
b.Sử dụng đất mặn
Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng trồng lúa,
đặc biệt là các giống lúa đặc sản.
- Đất mặn thích hợp trồng cói.
Đất mặn còn được sử dụng để mở rộng diện tích
nuôi trồng thủy sản.
Vùng đất mặn ngoài đe cần trồng rừng để giữ đất
và bảo vệ môi trường.
Vậy nên, để có một nền sản xuất nông nghiệp bền vững, năng suất cây trồng luôn ổn định không những cho cây trồng cạn (rau cải, hoa, cây ăn trái, bắp, đậu . . .) mà còn cho cây trồng dưới nước (cây lúa . . .) Về khía cạnh
nông học có nhiều giải pháp, nhưng
có lẽ thường xuyên hay định kỳ bón
phân hữu cơ vào đất để duy trì chất
hữu cơ trong đất là một trong những
giải pháp cần được quan tâm đầu tiên
nhằm duy trì độ phì nhiêu của đất .
Cảm ơn các bạn & cô giáo
đã lắng nghe, chú ý
bài thuyết trình này !!!
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tiến Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)