Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Chia sẻ bởi Nguyễn Dương Nam Hưng | Ngày 11/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

10/30/2013
1
Kiểm tra bài cũ
10/30/2013
2
BÀI 10

BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG
ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN




10/30/2013
3
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn
Đất mặn
Nguyên nhân hình thành
Đặc điểm, tính chất
Biện pháp cải tạo và sử dụng
10/30/2013
4
A- Đất mặn
Là loại đất có chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.

Phân bố: ở vùng đồng bằng ven biển như Kiên Giang, Bến Tre, Cà Mau…..
Em hãy cho biết đất mặn
phân bố ở đâu? Thế nào là đất mặn?
10/30/2013
5
Đất mặn với những lớp muối trắng trên lớp đất mặt
10/30/2013
6
1. Nguyên nhân hình thành
Do nước biển tràn vào
→ Đất ngập mặn

Nếu nước biển tràn vào đất liền có làm cho đất bị nhiễm mặn?
10/30/2013
7
1. Nguyên nhân hình thành
Nước ngầm: Na+
Na+
Mao quản
Na+
Do ảnh hưởng của
mạch nước ngầm
 Đất nhiễm mặn
Quan sát mô hình và cho biết nguyên nhân
gây nhiễm mặn tầng đất mặt?
10/30/2013
8
2. Tính chất của đất mặn
Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50 – 60%
Dung dịch đất chứa nhiều muối tan: NaCl, Na2SO4
Phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm
Nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng
Hoạt động của VSV yếu
Em hãy trình bày các tính chất của đất mặn ?
10/30/2013
9
Biện pháp
thủy lợi
Trồng cây
chịu mặn
Biện pháp
bón vôi
3.Cải tạo đất mặn
10/30/2013
10
CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
Biện pháp cải tạo:

Hệ thống thủy lợi
Hình 1
Hình 2
Hình 3
10/30/2013
11

Na+
+
Ca2+
3. CẢI TẠO ĐẤT MẶN
Na+

+
Biện pháp bón vôi
Bón vôi có tác dụng đẩy Na+ ra khỏi bề mặt keo đất
Sau đó tiến hành tháo nước vào ruộng để rửa mặn,
sau 1 thời gian cần bổ sung chất hữu cơ cho đất
để tăng độ phì nhiêu của đất
Qua PƯ trên em hãy cho biết bón vôi có tác dụng gì?
10/30/2013
12
CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
Biện pháp cải tạo:

Cây đước
Cây sú, vẹt
Cây cói
Trồng cây chịu mặn
10/30/2013
13
Theo em, trong các biện pháp trên thì biện pháp nào quan trọng nhất? Vì sao?
Biện pháp thủy lợi
Bón vôi
Rửa mặn
Bón phân hữu cơ
Trồng cây chịu mặn
→ Đất vừa được cải tạo vừa tăng độ phì nhiêu
10/30/2013
14
Ngiên cứu SGK hãy cho biết những hướng sử dụng đất mặn?
Trồng lúa đặc sản
Trồng cói
Nuôi trồng thủy sản
Trồng rừng ngập mặn: sú, vẹt
4. SỬ DỤNG ĐẤT MẶN:
10/30/2013
15
CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
Sử dụng đất mặn:

Trồng lúa ( nhất là các giống lúa đặc sản)
10/30/2013
16
CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
Sử dụng đất mặn:

Trồng cói
10/30/2013
17
CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
Sử dụng đất mặn:

Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản
10/30/2013
18
CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
Sử dụng đất mặn:

10/30/2013
19
CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
Sử dụng đất mặn:

Trồng rừng








10/30/2013
20
Cây cói
Cây đước
Quan sát và chỉ ra những loại cây trồng phù hợp trên đất mặn?
Cây lúa
Cây chè
10/30/2013
21
Củng cố
10/30/2013
22
*) Củng cố:
Câu 1: Nguyên nhân nào hình thành nên đất mặn?
A. Nước biển tràn vào. C. Trồng lúa nước lâu đời
B. Xác sinh vật bị phân hủy D. Do địa hình dốc thoải
Câu 2: Tính chất nào sau đây KHÔNG phải của đất mặn?
Thành phần cơ giới nặng C. Tầng đất mặt mỏng
B. Đất có pư trung tính D. Chứa các muối tan
Câu 3: Biện pháp hàng đầu để cải tạo đất mặn?
Thủy lợi C. Bón vôi
Bổ sung chất hữu cơ D. Trồng cây chịu mặn
10/30/2013
23
Đất bị khô
Đất dẻo, dính
10/30/2013
24
10/30/2013
25
B- Đất phèn


Đất phèn là loại đất được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.

10/30/2013
26
Quan sát kỹ sơ đồ sau và cho biết nguyên nhân hình thành
đất phèn?
Xác SV
chứa S
Nguyên nhân hình thành
đất phèn :
Phân huỷ
S
+ Fe (trong phù sa)

Yếm khí
FeS2
(pyrit)
O2

Thoáng khí
H2SO4
Làm đất chua
Tầng
sinh phèn
10/30/2013
27
2. Tính chất đất phèn

-Thành phần cơ giới nặng
-Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ
-Độ chua: cao pH<4
-Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S
-Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm
-Hoạt động vi sinh vật rất kém
10/30/2013
28
3. Cải tạo đất phèn
Quan sát hình và cho biết có những biện pháp cải tạo nào có trong hình?
10/30/2013
29
3. Cải tạo đất phèn
Bón phân hợp lý, tăng cường bón phân hữu cơ để nâng cao độ phì nhiêu của đất, cải thiện thành phần cơgiới đất
Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý
ngăn ngừa khô hạn, tạo thuận lợi
cho việc rửa phèn
10/30/2013
30
3.CẢI TẠO ĐẤT PHÈN


H+
2Ca

+ H2O
+
Al3+
+ Al(OH)3
Phản ứng bón vôi cho đất phèn

(OH)2
Ca2+

Nhằm giảm độc hại của Al3+ vì được đẩy ra khỏi keo đất
Quan sát sơ đồ cho biết tác dụng bón vôi trên đất phèn là gì?
Bón vôi cải tạo đất mặn khác đất phèn ở điểm gì?
Bón vôi
10/30/2013
31
Cày sâu, phơi ải
CẢI TẠO ĐẤT PHÈN
10/30/2013
32
Chất phèn
Nước mưa, nước tưới
Liếp( luống)
Mương tiêu phèn
Lên liếp
CẢI TẠO ĐẤT PHÈN
Quan sát hình, giải thích cơ chế và tác dụng của liên liếp?
10/30/2013
33
10/30/2013
34
3. Sử dụng đất phèn
Trồng tràm
Trồng thơm
Trồng lúa: cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
Trồng cây chịu phèn
10/30/2013
35
Việc giữ nước liên tục, thay nước
thường xuyên có tác dụng gì?
Vì sao cày sâu bừa kỹ mà chỉ cày nông, bừa sục?
10/30/2013
36
Bài tập củng cố
Loại đất chứa nhiều muối nào sau đây thì mặn ?

2) Đất chứa keo đất sau là đất gì ?

KD
Na+
3) Tính chất nào sau đây của đất phèn ?

4)Cây trồng nào sau đây thích nghi với đất mặn ?
A . Na2SO4
B .BaSO4
C . CaSO4
D. PbSO4
A
A. Chua
B. Kiềm
C. Mặn
D. Phèn
C
A.Chua
B. Kiềm
C.Trung tính
D. Tất Cả Đúng
A
A. Ngô
B. Lúa
C. Đậu
D. Cói
D
10/30/2013
37
Bài tập về nhà
Em hãy hoàn thành bảng sau?
10/30/2013
38
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Dương Nam Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)