Bài 10. Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Liên |
Ngày 07/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Môn: Lịch sử
Bài: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Lớp: 5D
GV: Nguyễn Thị Bích Liên
Ki?m tra bài cũ
2. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào với dân tộc ta ?
1. Tại sao ngày 19 – 8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
- Vì ngày 19-8-1945 là ngày cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng, mở đầu cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
- Đã giành được độc lập tự do cho nước nhà, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ của thực dân Pháp và phong kiến.
Lịch sử
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1945
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Đồng bào Hà Nội già trẻ, gái trai đều xuống đường về quảng trường Ba Đình chờ buổi lễ.
Hà Nội tưng bừng màu đỏ - một bầu trời bát ngát cờ và hoa.
Đội quân danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài
- Hà Nội tưng bừng màu đỏ - một bầu trời bát ngát cờ và hoa.
- Đồng bào Hà Nội già trẻ, gái trai đều xuống đường hướng về quảng trường Ba Đình chờ buổi lễ.
- Đội quân danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1945
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1945
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Th¶o luËn nhãm 4 ®Ó nªu mét sè nÐt chÝnh cña buæi lÔ theo c¸c c©u hái sau:
Buæi lÔ b¾t ®Çu khi nµo ?
Trong buæi lÔ diÔn ra c¸c sù viÖc chÝnh nµo ?
Buæi lÔ kÕt thóc ra sao ?
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
- Buổi lễ bắt đầu đúng 14 giờ ngày 2-9-1945.
Bác Hồ cùng các vị trong Chính phủ lâm thời lên lễ đài chào nhân dân.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Các thành viên Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
- Buổi lễ bắt đầu đúng 14 giờ ngày 2-9-1945.
- Bác Hồ cùng các vị trong Chính phủ lâm thời lên
lễ đài chào nhân dân.
- Các thành viên Chính phủ lâm thời ra mắt và
tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những
lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn
vọng mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta dừng lại và hỏi gì?
Bác Hồ dừng lại để hỏi: "Tôi nói, đồng bào nghe rõ không ?"
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
Việc Bác Hồ dừng lại và hỏi nhân dân "Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?" cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân như thế nào?
Điều đó cho thấy Bác Hồ rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ được nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập, một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước nên Bác dừng lại hỏi "Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?".
Một số hình ảnh Bác Hồ với thiếu niên, nhi đồng.
Một số hình ảnh Bác Hồ với nhân dân.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1945
3. Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập
" Hỡi đồng bào cả nước !
- Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc."
..."Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy."
Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sau:
- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ khẳng định điều gì ?
- Lời khẳng định đó thể hiện điều gì ?
* Bác Hồ khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ khẳng định điều gì ?
- Lời khẳng định đó của Bác thể hiện điều gì ?
* Khẳng định dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1945
3. Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập
4. Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2-9-1945 là gỡ?
- Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự do và độc lập của dân tộc Việt Nam.
- Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
-Mở ra kỉ nguyên độc lập cho dân tộc Việt Nam.
Ý nghĩa lịch sử:
Ngày 2 tháng 9 h?ng nam là ngày lễ gì của dân tộc ta ?
Ngy Qu?c khỏnh
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
Chọn đáp án đúng nhất
1. Ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2-9-1945 là:
A. Tuyờn b? v?i ton th? qu?c dõn d?ng bo v th? gi?i v? quy?n t? do v d?c l?p c?a dõn t?c Vi?t Nam.
B. Khai sinh ra nu?c Vi?t Nam Dõn ch? C?ng hũa.
C. M? ra k? nguyờn d?c l?p cho dõn t?c Vi?t Nam.
D. C? ba ý trờn d?u dỳng.
Chọn đáp án đúng nhất
2. Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ khẳng định điều
A. Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng
B. Bác Hồ khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
C. Tất cả mọi người đều có quyền mưu cầu hạnh phúc.
D. Mọi người đều có quyền sống và quyền tự do.
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và học thuộc Ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập .
Bài: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Lớp: 5D
GV: Nguyễn Thị Bích Liên
Ki?m tra bài cũ
2. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào với dân tộc ta ?
1. Tại sao ngày 19 – 8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
- Vì ngày 19-8-1945 là ngày cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng, mở đầu cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
- Đã giành được độc lập tự do cho nước nhà, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ của thực dân Pháp và phong kiến.
Lịch sử
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1945
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Đồng bào Hà Nội già trẻ, gái trai đều xuống đường về quảng trường Ba Đình chờ buổi lễ.
Hà Nội tưng bừng màu đỏ - một bầu trời bát ngát cờ và hoa.
Đội quân danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài
- Hà Nội tưng bừng màu đỏ - một bầu trời bát ngát cờ và hoa.
- Đồng bào Hà Nội già trẻ, gái trai đều xuống đường hướng về quảng trường Ba Đình chờ buổi lễ.
- Đội quân danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1945
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1945
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Th¶o luËn nhãm 4 ®Ó nªu mét sè nÐt chÝnh cña buæi lÔ theo c¸c c©u hái sau:
Buæi lÔ b¾t ®Çu khi nµo ?
Trong buæi lÔ diÔn ra c¸c sù viÖc chÝnh nµo ?
Buæi lÔ kÕt thóc ra sao ?
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
- Buổi lễ bắt đầu đúng 14 giờ ngày 2-9-1945.
Bác Hồ cùng các vị trong Chính phủ lâm thời lên lễ đài chào nhân dân.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Các thành viên Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
- Buổi lễ bắt đầu đúng 14 giờ ngày 2-9-1945.
- Bác Hồ cùng các vị trong Chính phủ lâm thời lên
lễ đài chào nhân dân.
- Các thành viên Chính phủ lâm thời ra mắt và
tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những
lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn
vọng mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta dừng lại và hỏi gì?
Bác Hồ dừng lại để hỏi: "Tôi nói, đồng bào nghe rõ không ?"
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
Việc Bác Hồ dừng lại và hỏi nhân dân "Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?" cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân như thế nào?
Điều đó cho thấy Bác Hồ rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ được nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập, một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước nên Bác dừng lại hỏi "Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?".
Một số hình ảnh Bác Hồ với thiếu niên, nhi đồng.
Một số hình ảnh Bác Hồ với nhân dân.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1945
3. Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập
" Hỡi đồng bào cả nước !
- Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc."
..."Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy."
Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sau:
- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ khẳng định điều gì ?
- Lời khẳng định đó thể hiện điều gì ?
* Bác Hồ khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ khẳng định điều gì ?
- Lời khẳng định đó của Bác thể hiện điều gì ?
* Khẳng định dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 tháng 9 năm 1945
3. Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập
4. Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2-9-1945 là gỡ?
- Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự do và độc lập của dân tộc Việt Nam.
- Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
-Mở ra kỉ nguyên độc lập cho dân tộc Việt Nam.
Ý nghĩa lịch sử:
Ngày 2 tháng 9 h?ng nam là ngày lễ gì của dân tộc ta ?
Ngy Qu?c khỏnh
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
Chọn đáp án đúng nhất
1. Ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2-9-1945 là:
A. Tuyờn b? v?i ton th? qu?c dõn d?ng bo v th? gi?i v? quy?n t? do v d?c l?p c?a dõn t?c Vi?t Nam.
B. Khai sinh ra nu?c Vi?t Nam Dõn ch? C?ng hũa.
C. M? ra k? nguyờn d?c l?p cho dõn t?c Vi?t Nam.
D. C? ba ý trờn d?u dỳng.
Chọn đáp án đúng nhất
2. Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ khẳng định điều
A. Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng
B. Bác Hồ khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
C. Tất cả mọi người đều có quyền mưu cầu hạnh phúc.
D. Mọi người đều có quyền sống và quyền tự do.
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và học thuộc Ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)