Bài 10. Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Hai Phan |
Ngày 15/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NINH
Chào mừng quý thầy,cô và các em
LỊCH SỬ LỚP 5 :
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
GV : ANH TAN
Khởi động
H1:Chọn câu trả lời đúng nhất:
Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là:
a/ 18-8
b/ 19-8
c/ 25-8
d/ 23-8
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2011
Môn: Lịch sử
H2: Em hãy cho biết thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
Đ: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta.Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân , phong kiến.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009
Môn: Lịch sử
Quang cảnh Quảng trường Ba Đình Hà Nội
(ngày 2 - 9 - 1945)
Quang cảnh Quảng trường Ba Đình Hà Nội
(ngày 2 - 9 - 1945)
Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2011
Môn: Lịch sử
Bài:
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
H: Em hiểu thế nào là Tuyên ngôn Độc lập?
D: Tuyên ngôn Độc lập là:
Văn bản tuyên bố cho cả nước và thế giới
biết về quyền độc lập, tự do của nước ta.
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
Hoạt động nhóm đôi
Đọc thầm SGK đoạn từ đầu đến. lễ đài mới dựng/ trang 21 và quan sát hình ảnh trong SGK miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2 - 9 - 1945
Trong đoạn các em vừa đọc có nói đến
Quảng trường Ba Đình , đội danh dự vậy em hiểu nghĩa các từ đó là như thế nào?
- Quảng trường Ba Đình:
- Đội danh dự:
là một khoảng đất rộng, dài nằm ở quãng giữa lăng Hồ Chủ Tịch và hội trường Ba Đình, ngay tại thủ đô Hà Nội.
là những người lính được giao nhiệm vụ canh giữ lễ đài.
Thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945
Quang cảnh Quảng trường Ba Đình Hà Nội (ngày 2-9-1945)
Một cảnh khác ở Quảng trường Ba Đình Hà Nội vào ngày 2-9-1945
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
Hà Nội tưng bừng cờ hoa. (thủ đô hoa vàng
nắng Ba Đình).
Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai,
mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình
chờ buổi lễ( Muôn triệu tim chờ, chim cũng nín)
Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài
mới dựng.
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
2. Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
Em hãy đọc đoạn " Đúng 14 giờ đến hết"
Trong SGK trang 22 suy nghĩ trả lời các
câu hỏi sau:
H1: Buổi lễ bắt đầu khi nào?
H2: Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính
nào?
H3: Buổi lễ kết thúc ra sao?
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
2. Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
H1: Buæi lÔ b¾t ®Çu khi nµo?
D: Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
H2: Trong buổi lễ diễn ra các sự việc
chính nào?
Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
Các thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
Các sự việc chính diễn ra trong buổi lễ:
Bác Hồ đang đứng trên lễ đài cùng các thành viên trong Chính phủ lâm thời chào nhân dân.
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
Các Thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
- Chính phủ lâm thời là cơ quan đại diện cao nhất cho chính quyền cách mạng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, có trọng trách điều hành đất nước sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, chờ tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội và Chính phủ chính thức.
H: Em hiểu thế nào là Chính phủ lâm thời?
H: Em hiểu thế nào là tuyên thệ?
- Tuyên thệ là: lời hứa của các thành viên trong Chính phủ trước quốc dân đồng bào.
H3: Buổi lễ kết thúc ra sao?
Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.
H: Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập,
Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng
lại để làm gì?
Đ: Bác dừng lại để hỏi: " Tôi nói đồng bào
nghe rõ không?"
H: Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi nhân
dân " Tôi nói đồng bào nghe rõ không?"
Cho thấy tình cảm của Người đối với nhân
dân như thế nào?
Đ: Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi, giản dị
và vô cùng kính trọng nhân dân, vì lo lắng
nhân dân không nghe rõ nội dung bản
Tuyên ngôn Độc lập, một văn bản có ý
nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước nên
Bác trìu mến hỏi: " Tôi nói đồng bào nghe
rõ không?"
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
2. Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
3. Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập
Em hãy đọc đoạn trích d?u của bản Tuyên ngôn Độc lập và cho biết nội dung của đoạn trích đó:
“Hôõi ñoàng baøo caû nöôùc,
Taát caû moïi ngöôøi ñeàu sinh ra coù quyeàn bình ñaúng.Taïo hoaù cho hoï nhöõng quyeàn khoâng ai coù theå xaâm phaïm ñöôïc; trong nhöõng quyeàn aáy, coù quyeàn ñöôïc soáng,quyeàn töï do vaø quyeàn möu caàu haïnh phuùc….”
Nội dung chính đoạn trích trên:
Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
Em hãy đọc đoạn trích cuối và cho biết nội dung của đoạn trích đó:
" Nứơc Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
Khẳng định dân tộc Việt Nam Sẽ quyết
tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Nội dung chính của đoạn trích trên
Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2 -9 - 1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2011
Môn: Lịch sử
Bài : Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
2. Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
3. Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập
4. ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945
ý nghĩa lịch sử
H: Sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc ta?
Đ: Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta.
ý nghĩa lịch sử
H: Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam?
Đ: Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, xoá bỏ chế độ phong kiến.
ý nghĩa lịch sử
H: Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
Đ: Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã tuyên bố khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
ý nghĩa lịch sử
H: Những sự việc đó đã tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta?
Đ: Những sự việc đó đã đánh dấu mốc lịch sử chói lọi " Nước Việt Nam ra đời"
H: Sự kiện đó thể hiện điều gì về truyền thống của người dân Việt Nam?
Đ: Sự kiện này một lần nữa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.
Làm việc với vở bài tập, bài tập 5 trang 15
Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp.
Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập.
Giành độc lập cho dân tộc.
Khẳng định quyền độc lập dân tộc.
Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
H: Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
Đ: Ngày 2-9-1945,Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Dặn dò:
? - Về học bài.
?Chuẩn bị:
Chào mừng quý thầy,cô và các em
LỊCH SỬ LỚP 5 :
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
GV : ANH TAN
Khởi động
H1:Chọn câu trả lời đúng nhất:
Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là:
a/ 18-8
b/ 19-8
c/ 25-8
d/ 23-8
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2011
Môn: Lịch sử
H2: Em hãy cho biết thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
Đ: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta.Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân , phong kiến.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009
Môn: Lịch sử
Quang cảnh Quảng trường Ba Đình Hà Nội
(ngày 2 - 9 - 1945)
Quang cảnh Quảng trường Ba Đình Hà Nội
(ngày 2 - 9 - 1945)
Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2011
Môn: Lịch sử
Bài:
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
H: Em hiểu thế nào là Tuyên ngôn Độc lập?
D: Tuyên ngôn Độc lập là:
Văn bản tuyên bố cho cả nước và thế giới
biết về quyền độc lập, tự do của nước ta.
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
Hoạt động nhóm đôi
Đọc thầm SGK đoạn từ đầu đến. lễ đài mới dựng/ trang 21 và quan sát hình ảnh trong SGK miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2 - 9 - 1945
Trong đoạn các em vừa đọc có nói đến
Quảng trường Ba Đình , đội danh dự vậy em hiểu nghĩa các từ đó là như thế nào?
- Quảng trường Ba Đình:
- Đội danh dự:
là một khoảng đất rộng, dài nằm ở quãng giữa lăng Hồ Chủ Tịch và hội trường Ba Đình, ngay tại thủ đô Hà Nội.
là những người lính được giao nhiệm vụ canh giữ lễ đài.
Thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945
Quang cảnh Quảng trường Ba Đình Hà Nội (ngày 2-9-1945)
Một cảnh khác ở Quảng trường Ba Đình Hà Nội vào ngày 2-9-1945
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
Hà Nội tưng bừng cờ hoa. (thủ đô hoa vàng
nắng Ba Đình).
Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai,
mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình
chờ buổi lễ( Muôn triệu tim chờ, chim cũng nín)
Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài
mới dựng.
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
2. Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
Em hãy đọc đoạn " Đúng 14 giờ đến hết"
Trong SGK trang 22 suy nghĩ trả lời các
câu hỏi sau:
H1: Buổi lễ bắt đầu khi nào?
H2: Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính
nào?
H3: Buổi lễ kết thúc ra sao?
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
2. Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
H1: Buæi lÔ b¾t ®Çu khi nµo?
D: Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
H2: Trong buổi lễ diễn ra các sự việc
chính nào?
Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
Các thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
Các sự việc chính diễn ra trong buổi lễ:
Bác Hồ đang đứng trên lễ đài cùng các thành viên trong Chính phủ lâm thời chào nhân dân.
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
Các Thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
- Chính phủ lâm thời là cơ quan đại diện cao nhất cho chính quyền cách mạng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, có trọng trách điều hành đất nước sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, chờ tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội và Chính phủ chính thức.
H: Em hiểu thế nào là Chính phủ lâm thời?
H: Em hiểu thế nào là tuyên thệ?
- Tuyên thệ là: lời hứa của các thành viên trong Chính phủ trước quốc dân đồng bào.
H3: Buổi lễ kết thúc ra sao?
Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.
H: Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập,
Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng
lại để làm gì?
Đ: Bác dừng lại để hỏi: " Tôi nói đồng bào
nghe rõ không?"
H: Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi nhân
dân " Tôi nói đồng bào nghe rõ không?"
Cho thấy tình cảm của Người đối với nhân
dân như thế nào?
Đ: Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi, giản dị
và vô cùng kính trọng nhân dân, vì lo lắng
nhân dân không nghe rõ nội dung bản
Tuyên ngôn Độc lập, một văn bản có ý
nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước nên
Bác trìu mến hỏi: " Tôi nói đồng bào nghe
rõ không?"
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
2. Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
3. Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập
Em hãy đọc đoạn trích d?u của bản Tuyên ngôn Độc lập và cho biết nội dung của đoạn trích đó:
“Hôõi ñoàng baøo caû nöôùc,
Taát caû moïi ngöôøi ñeàu sinh ra coù quyeàn bình ñaúng.Taïo hoaù cho hoï nhöõng quyeàn khoâng ai coù theå xaâm phaïm ñöôïc; trong nhöõng quyeàn aáy, coù quyeàn ñöôïc soáng,quyeàn töï do vaø quyeàn möu caàu haïnh phuùc….”
Nội dung chính đoạn trích trên:
Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
Em hãy đọc đoạn trích cuối và cho biết nội dung của đoạn trích đó:
" Nứơc Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
Khẳng định dân tộc Việt Nam Sẽ quyết
tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Nội dung chính của đoạn trích trên
Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2 -9 - 1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2011
Môn: Lịch sử
Bài : Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
2. Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
3. Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập
4. ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945
ý nghĩa lịch sử
H: Sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc ta?
Đ: Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta.
ý nghĩa lịch sử
H: Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam?
Đ: Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, xoá bỏ chế độ phong kiến.
ý nghĩa lịch sử
H: Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
Đ: Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã tuyên bố khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
ý nghĩa lịch sử
H: Những sự việc đó đã tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta?
Đ: Những sự việc đó đã đánh dấu mốc lịch sử chói lọi " Nước Việt Nam ra đời"
H: Sự kiện đó thể hiện điều gì về truyền thống của người dân Việt Nam?
Đ: Sự kiện này một lần nữa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.
Làm việc với vở bài tập, bài tập 5 trang 15
Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp.
Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập.
Giành độc lập cho dân tộc.
Khẳng định quyền độc lập dân tộc.
Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
H: Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
Đ: Ngày 2-9-1945,Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Dặn dò:
? - Về học bài.
?Chuẩn bị:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hai Phan
Dung lượng: 553,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)