Bài 10. Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Chương | Ngày 15/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

kính chào các thầy cô giáo
Về dự giờ thăm lớp 5A


Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Mùa thu Cách mạng là mùa thu năm nào?
Hà Nội giành được chính quyền ngày nào ?
Tiếp đó Huế, Sài Gòn đã giành được chính quyền vào ngày nào ?
Quan sát bức ảnh , em hãy cho biết sự kiện lịch sử trọng đại nào của dân tộc ?
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập
1.Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 -1945
Đọc SGK và quan sát bức tranh :
+Hãy tả quang cảnh của Hà Nội?
+ Hà Nội tưng bừng một vùng trời bát ngát cờ hoa.
+ Đồng bào Hà Nội không kể già trẻ , gái , trai , mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình.
+ Đội danh dự đứng trang nghiêm quanh lễ đài mới dựng.


Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Quảng trường Ba Đình , Hà Nội ( ngày 2-9-1945)
2.Diễn biến buổi lễ tuyên bố Tuyên ngôn Độc lập
+Buổi lễ diễn ra khi nào ?
+ Trong buổi lễ , diễn ra các sự việc chính nào ?
+Buổi lễ kết thúc ra sao ?
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
2.Diễn biến buổi lễ tuyên bố Độc lập
Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Các thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vang mãi trong mỗi người dân Việt Nam.




Chính phủ lâm thời chỉ cơ quan nào?
Cơ quan đại diện cao nhất cho chính quyền cách mạng, do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, có trọng trách điều hành đất nước sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, chờ tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội và Chính phủ chính thức.
Em hiểu thế nào là Tuyên ngôn Độc lập ?
Tuyên ngôn Độc lập là văn bản tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập , tự do của nước ta.
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập



3.Nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập
+ Nêu nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập ?
+Khẳng định quyền độc lập , tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do , độc lập ấy.
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?
Bác dừng lại để hỏi: " Tôi nói đồng bào nghe rõ không?"
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Theo em, việc Bác dừng lại hỏi nhân dân :
" Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?" cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân như thế nào?
Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi , giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ được nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập - một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước.
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

4.ý nghĩa lịch sử của ngày 2 - 9 - 1945
+Sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 -1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam ?
+Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào ?
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA NGÀY 2-9-1945
Khẳng định quyền độc lập , tự do của dân tộc Việt Nam.
Khai sinh nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.
Ngày 2-9 hàng năm trở
thành ngày Quốc khánh của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam



Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc bản Tuyên ngôn Độc lập , khai sinh nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Bài học

Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
B
A
Đ
I
N
H
Q
H
U
A
Ô
N
C
H
K
B
A
C
H
Ô
Đ
Ê
L
C
H
U
N
Â
D
X
Â
P
H
A
M
M
Ô hàng dọc
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Tên quảng trường Bác Hồ đọc Tuyên ngôn §ộc lập.
Ngày Bác Hồ ®äc Tuyên ngôn §ộc lập còn gọi là ngày gì?
Người đọc Tuyên ngôn §ộc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà?
Nơi Bác Hồ và các vị chính phủ lâm thời bước lên chào nhân dân?
Đó là từ thích hợp cần điền vào chỗ trống:Nước Việt Nam… Cộng hoà.
Từ thích hợp cần điền vào chỗ trống của một câu trong Tuyên ngôn Độc lập: “Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể…được.”
A
I
Ngày 2-9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta ?
+Ngày kỉ niệm Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập , khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà .
+Ngày Quốc khánh của nước ta .
Củng cố
Quang c?nh qu?ng tru?ng Ba Dình (Hà N?i) ngày nay
Trước lăng là quảng trường với 320m chiều dài và 100m chiều rộng, đủ chỗ cho 20 vạn người dự mít tinh. Quảng trường có 168 ô cỏ bốn mùa xanh tươi, xen giữa là lối đi rộng 1,4m. Giữa quảng trường, trước lăng là cột cờ cao 25m.
Quang cảnh quảng trường Ba Đình Hà Nội (ngày 2-9 1945)
Quang cảnh ngày 2 tháng 9
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BAN GIÁM HIỆU, QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Chương
Dung lượng: 2,87MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)