Bài 10. Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú Oanh |
Ngày 15/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 5/1
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Oanh
Môn: Lịch sử
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VẠN NINH
Trường Tiểu học Vạn Phú 2
Câu 1: Hãy nối một mốc thời gian tương ứng với một cuộc khởi nghĩa sau:
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lich sử:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Em hãy cho biết thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lich sử:
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến.
Quảng trường Ba Đình, Hà Nội (ngày 2-9-1945)
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lich sử:
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lich sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
Em hiểu thế nào là Tuyên ngôn Độc lập?
Là văn bản tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta.
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
1.Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945:
Đọc thầm sách giáo khoa, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945... bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”, quan sát hình minh họa và miêu tả lại quang cảnh Hà Nội vào ngày 2-9-1945.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
1.Quang cảnh
Hà Nội ngày
2-9-1945.
Hà Nội tưng bừng cờ và hoa.
Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai mọi người đều xuống
đường về Ba Đình chờ buổi lễ.
Đội danh dự đứng nghiêm
trang xung quanh lễ đài mới
dựng.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập:
Các em thảo luận nhóm 4.
Nội dung thảo luận:
- Buổi lễ bắt đầu khi nào?
- Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?
- Buổi lễ kết thúc ra sao?
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2. Diễn biến
buổi lễ Tuyên
ngôn Độc lập.
Bắt đầu 14 giờ ngày 2-9-1945.
Bác Hồ cùng các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
Buổi lễ kết thúc, lời Bác trong bản
Tuyên ngôn Độc lập vang mãi trong
lòng người dân Việt Nam.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân.
Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?
Bác Hồ dừng lại để hỏi “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
Câu hỏi của Bác cho thấy tình cảm của Người
đối với nhân dân như thế nào?
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Bác Hồ đang đứng trên lễ đài cùng các thành viên trong Chính phủ lâm thời chào nhân dân.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập:
Diễn biến buổi lễ có Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.Em hiểu “Chính phủ lâm thời” là gì?
*Cơ quan đại diện cao nhất cho chính quyền cách mạng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, có trọng trách điều hành đất nước sau thắng lợi của Cách Mạng tháng Tám 1945, chờ tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội và chính phủ chính thức.
Phiên họp đầu tiên ngày 3-9-1945
Hình ảnh một số đồng chí trong Chính phủ lâm thời.
Hồ Chí Minh
Võ Nguyên Giáp
Trần Huy Liệu
Chu Văn Tấn
Cù Huy Cận
Dương Đức Hiền
Phạm Văn Đồng
Vũ Đình Hòe
Vũ Trọng Khánh
Lê Văn Hiến
Nguyễn Văn Tố
Phạm Ngọc Thạch
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2. Diễn biến
buổi lễ Tuyên
ngôn Độc lập.
Bắt đầu 14 giờ ngày 2-9-1945.
Bác Hồ cùng các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
Buổi lễ kết thúc, lời Bác trong bản
Tuyên ngôn Độc lập vang mãi trong
lòng người dân Việt Nam.
3.Một số nội dung trong bản Tuyên Ngôn Độc lập:
Lắng nghe 2 đoạn trích của bản Tuyên ngôn Độc lập, nêu nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập?
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
3.Nội dung chính
của bản Tuyên
ngôn Độc lập
Khẳng định quyền độc lập,
tự do thiêng liêng của dân
tộc Việt Nam.
Khẳng định dân tộc Việt Nam
sẽ quyết tâm giữ vững quyền
tự do, độc lập ấy.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
3.Một số nội dung trong bản Tuyên Ngôn Độc lập:
4. Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945:
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Nội dung thảo luận:
Em hãy nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử này?
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
4.Ý nghĩa
Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
4. Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945:
Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa lịch sử
của bản Tuyên ngôn Độc lập?
a. Chấm dứt chiến tranh, giải phóng dân tộc Việt
Nam.
b. Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
c. Tuyên bố cho toàn thế giới biết nước Việt Nam
đã hoàn toàn độc lập.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hà Nội tưng bừng cờ và hoa.
1.Quang cảnh Hà Nội Đồng bào Hà Nội, già, trẻ, gái, trai mọi người đều xuống đường ngày 2-9-1945 về Ba Đình.
Đội danh dự đứng nghiêm trang xung quanh lễ đài mới dựng.
2. Diễn biến
buổi lễ Tuyên
ngôn Độc lập.
Bác Hồ cùng các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
Buổi lễ kết thúc, lời Bác trong bản Tuyên ngôn Độc lập vang mãi trong lòng người dân Việt Nam.
Bắt đầu 14 giờ ngày 2-9-1945.
3. Nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập
Khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
4. Ý nghĩa lịch sử
ngày 2-9-1945
Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngy 2-9-1945, Ch? t?ch H? Chớ Minh d?c b?n Tuyờn ngụn D?c l?p, khai sinh nu?c Vi?t Nam Dõn ch? C?ng hũa.
Thứ tư ngày 13 tháng 11năm 2013.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập.
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945
*Nội dung bài học:
3. Nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập
4. Ý nghĩa lịch sử ngày 2-9-1945
Ngày 2-9 hàng năm trở thành ngày Quốc khánh của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945:
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Củng cố:
Hãy chọn đáp án đúng nhất?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ngày 2-9-1945 là ngày gì?
a. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
b. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
c. Ngày 2-9-1945, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Câu 2: Ai là người đọc Tuyên ngôn Độc lập?
a. Những người trong Chính phủ lâm thời.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
c. Võ Nguyên Giáp.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Củng cố:
Hãy chọn đáp án đúng nhất?
Câu 3: Nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập là?
a. Thủ đô Hà Nội.
b. Quảng trường.
c. Quảng trường Ba Đình.
Câu 4: Ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945?
a. Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
b. Là ngày Quốc khánh nước Việt Nam.
c. Khẳng định quyền độc lập dân tộc.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2013.
- Về nhà các em học lại bài.
Chuẩn bị bài: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ 1858-1945
+ Xem lại các kiến thức đã học.
+ Tìm hiểu các câu trả lời của bài.
+ Hệ thống kiến thức theo bảng sau.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Dặn dò:
(Xem sách giáo khoa trang 21)
Ti?t h?c k?t thc - Xin c?m on th?y cơ gio cng cc em h?c sinh!
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 5/1
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Oanh
Môn: Lịch sử
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VẠN NINH
Trường Tiểu học Vạn Phú 2
Câu 1: Hãy nối một mốc thời gian tương ứng với một cuộc khởi nghĩa sau:
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lich sử:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Em hãy cho biết thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lich sử:
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến.
Quảng trường Ba Đình, Hà Nội (ngày 2-9-1945)
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lich sử:
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lich sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
Em hiểu thế nào là Tuyên ngôn Độc lập?
Là văn bản tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta.
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
1.Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945:
Đọc thầm sách giáo khoa, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945... bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”, quan sát hình minh họa và miêu tả lại quang cảnh Hà Nội vào ngày 2-9-1945.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
1.Quang cảnh
Hà Nội ngày
2-9-1945.
Hà Nội tưng bừng cờ và hoa.
Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai mọi người đều xuống
đường về Ba Đình chờ buổi lễ.
Đội danh dự đứng nghiêm
trang xung quanh lễ đài mới
dựng.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập:
Các em thảo luận nhóm 4.
Nội dung thảo luận:
- Buổi lễ bắt đầu khi nào?
- Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?
- Buổi lễ kết thúc ra sao?
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2. Diễn biến
buổi lễ Tuyên
ngôn Độc lập.
Bắt đầu 14 giờ ngày 2-9-1945.
Bác Hồ cùng các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
Buổi lễ kết thúc, lời Bác trong bản
Tuyên ngôn Độc lập vang mãi trong
lòng người dân Việt Nam.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân.
Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?
Bác Hồ dừng lại để hỏi “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
Câu hỏi của Bác cho thấy tình cảm của Người
đối với nhân dân như thế nào?
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Bác Hồ đang đứng trên lễ đài cùng các thành viên trong Chính phủ lâm thời chào nhân dân.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập:
Diễn biến buổi lễ có Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.Em hiểu “Chính phủ lâm thời” là gì?
*Cơ quan đại diện cao nhất cho chính quyền cách mạng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, có trọng trách điều hành đất nước sau thắng lợi của Cách Mạng tháng Tám 1945, chờ tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội và chính phủ chính thức.
Phiên họp đầu tiên ngày 3-9-1945
Hình ảnh một số đồng chí trong Chính phủ lâm thời.
Hồ Chí Minh
Võ Nguyên Giáp
Trần Huy Liệu
Chu Văn Tấn
Cù Huy Cận
Dương Đức Hiền
Phạm Văn Đồng
Vũ Đình Hòe
Vũ Trọng Khánh
Lê Văn Hiến
Nguyễn Văn Tố
Phạm Ngọc Thạch
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2. Diễn biến
buổi lễ Tuyên
ngôn Độc lập.
Bắt đầu 14 giờ ngày 2-9-1945.
Bác Hồ cùng các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
Buổi lễ kết thúc, lời Bác trong bản
Tuyên ngôn Độc lập vang mãi trong
lòng người dân Việt Nam.
3.Một số nội dung trong bản Tuyên Ngôn Độc lập:
Lắng nghe 2 đoạn trích của bản Tuyên ngôn Độc lập, nêu nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập?
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
3.Nội dung chính
của bản Tuyên
ngôn Độc lập
Khẳng định quyền độc lập,
tự do thiêng liêng của dân
tộc Việt Nam.
Khẳng định dân tộc Việt Nam
sẽ quyết tâm giữ vững quyền
tự do, độc lập ấy.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
3.Một số nội dung trong bản Tuyên Ngôn Độc lập:
4. Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945:
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Nội dung thảo luận:
Em hãy nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử này?
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
4.Ý nghĩa
Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
4. Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945:
Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa lịch sử
của bản Tuyên ngôn Độc lập?
a. Chấm dứt chiến tranh, giải phóng dân tộc Việt
Nam.
b. Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
c. Tuyên bố cho toàn thế giới biết nước Việt Nam
đã hoàn toàn độc lập.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hà Nội tưng bừng cờ và hoa.
1.Quang cảnh Hà Nội Đồng bào Hà Nội, già, trẻ, gái, trai mọi người đều xuống đường ngày 2-9-1945 về Ba Đình.
Đội danh dự đứng nghiêm trang xung quanh lễ đài mới dựng.
2. Diễn biến
buổi lễ Tuyên
ngôn Độc lập.
Bác Hồ cùng các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước quốc dân đồng bào.
Buổi lễ kết thúc, lời Bác trong bản Tuyên ngôn Độc lập vang mãi trong lòng người dân Việt Nam.
Bắt đầu 14 giờ ngày 2-9-1945.
3. Nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập
Khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
4. Ý nghĩa lịch sử
ngày 2-9-1945
Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngy 2-9-1945, Ch? t?ch H? Chớ Minh d?c b?n Tuyờn ngụn D?c l?p, khai sinh nu?c Vi?t Nam Dõn ch? C?ng hũa.
Thứ tư ngày 13 tháng 11năm 2013.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
2. Diễn biến buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập.
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945
*Nội dung bài học:
3. Nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập
4. Ý nghĩa lịch sử ngày 2-9-1945
Ngày 2-9 hàng năm trở thành ngày Quốc khánh của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945:
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Củng cố:
Hãy chọn đáp án đúng nhất?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ngày 2-9-1945 là ngày gì?
a. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
b. Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
c. Ngày 2-9-1945, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Câu 2: Ai là người đọc Tuyên ngôn Độc lập?
a. Những người trong Chính phủ lâm thời.
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
c. Võ Nguyên Giáp.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Củng cố:
Hãy chọn đáp án đúng nhất?
Câu 3: Nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập là?
a. Thủ đô Hà Nội.
b. Quảng trường.
c. Quảng trường Ba Đình.
Câu 4: Ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945?
a. Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
b. Là ngày Quốc khánh nước Việt Nam.
c. Khẳng định quyền độc lập dân tộc.
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2013.
- Về nhà các em học lại bài.
Chuẩn bị bài: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ 1858-1945
+ Xem lại các kiến thức đã học.
+ Tìm hiểu các câu trả lời của bài.
+ Hệ thống kiến thức theo bảng sau.
Lịch sử:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Dặn dò:
(Xem sách giáo khoa trang 21)
Ti?t h?c k?t thc - Xin c?m on th?y cơ gio cng cc em h?c sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú Oanh
Dung lượng: 7,63MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)