Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Loan |
Ngày 25/04/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 17+18+19 CHỦ ĐỀ 1: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
I. Xác định vấn đề cần giải quyết của chuyên đề
Chuyên đề này đưa ra nhằm phát biểu được các nội dung và biểu thức của ba định luật Newton. Từ đó giải thích được số số hiện tượng trong đời sống và giải một số bài tập có liên quan.
II. Nội dung
1. Nội dung 1: Định luật I, II Newton
2. Nội dung 2: Định luật III Newton
3. Bài tập
II. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức
- Định nghĩa được quán tính
- Phát biểu được định luật I,II,III Newton
- Định nghĩa được khối lượng và tính chất của khối lượng.
- Viết được biểu thức của ba định luật Newton, chỉ ra được mối quan hệ giữa quán tính và khối lượng, chỉ ra mối quan hệ giữa lực tác dụng và gia tốc của vật.
- Năm được ý nghĩa của định luật I, II,III Newton
- Phát biểu được cặp lực và phản lực.
2. Kĩ năng
- Vận dụng định luật I Newton để giải thích một số hiện tượng về quán tính.
- Vận dụng định luật II Newton để giải một số bài tập liên quan.
- Phân biệt cặp “ lực và phản lực” với hai lực cân bằng.
3. Thái độ
- Tham gia tích cực trong hoạt động học tập.
- Mạnh dạn đưa ra các ý kiến cá nhân trong thảo luận.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tiếp cận khoa học kỹ thuật và hình thành ý tưởng cải tiến kỹ thuật trong tương lai.
4. Định hướng các năng lực được hình hành
- Năng lực tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên mạng.
- Năng lực trao đổi và tổng hợp thông tin: thực hiện trao đổi, thảo luận với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực diễn đạt và truyền tải thông tin.
5. Năng lực có thể phát triển
- Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề
Nhóm năng lực thành phần
Năng lực thành phần trong dạy học Vật lý
Các năng lực có thể phát triển trong dạy học nội dung kiến thức cụ thể…
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lý
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
- Nêu nội dung ba định luật Niutơn.
- Nêu tính chất lực và phản lực.
- Trình bày được mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức Vật lý.
- Mối quan hệ giữa gia tốc với lực và khối lượng; mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính; mối quan hệ giữa lực và phản lực.
K3: Sử dụng kiến thức Vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Giải các bài tập về cân bằng và chuyển động của vật, hệ vật.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức Vật lý và các tình huống thực tiễn.
- Nêu các ví dụ về các hiện tượng quán tính trong thực tế.
- So sánh được mức quán tính của các vật.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kỹ thuật liên quan đến quán tính.
Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa).
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.
- Tại sao khi xe dừng (hoặc tăng tốc) đột ngột thì người ngồi trên xe lại bị lao về phía trước (hoặc ngả về phía sau)?...
- Tại sao máy bay phải chạy trên đường băng dài trước khi cất cánh? …
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ Vật lý và chỉ ra các quy luật Vật lý trong hiện tượng đó.
- Khi tay đấm vào tường thì tay bị đau là do tương tác giữa tay và tường gây ra cảm giác đau đó…
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập Vật lý.
- Tìm kiếm, xử lý thông tin về vai trò của các định luật Niutơn trong lịch sử Vật lý, vai trò của quán tính trong đời sống và kỹ thuật; khẳng định lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật mà chỉ làm thay đổi vận tốc của vật, tương tác có tính chất hai chiều.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù
I. Xác định vấn đề cần giải quyết của chuyên đề
Chuyên đề này đưa ra nhằm phát biểu được các nội dung và biểu thức của ba định luật Newton. Từ đó giải thích được số số hiện tượng trong đời sống và giải một số bài tập có liên quan.
II. Nội dung
1. Nội dung 1: Định luật I, II Newton
2. Nội dung 2: Định luật III Newton
3. Bài tập
II. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức
- Định nghĩa được quán tính
- Phát biểu được định luật I,II,III Newton
- Định nghĩa được khối lượng và tính chất của khối lượng.
- Viết được biểu thức của ba định luật Newton, chỉ ra được mối quan hệ giữa quán tính và khối lượng, chỉ ra mối quan hệ giữa lực tác dụng và gia tốc của vật.
- Năm được ý nghĩa của định luật I, II,III Newton
- Phát biểu được cặp lực và phản lực.
2. Kĩ năng
- Vận dụng định luật I Newton để giải thích một số hiện tượng về quán tính.
- Vận dụng định luật II Newton để giải một số bài tập liên quan.
- Phân biệt cặp “ lực và phản lực” với hai lực cân bằng.
3. Thái độ
- Tham gia tích cực trong hoạt động học tập.
- Mạnh dạn đưa ra các ý kiến cá nhân trong thảo luận.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tiếp cận khoa học kỹ thuật và hình thành ý tưởng cải tiến kỹ thuật trong tương lai.
4. Định hướng các năng lực được hình hành
- Năng lực tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên mạng.
- Năng lực trao đổi và tổng hợp thông tin: thực hiện trao đổi, thảo luận với các bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực diễn đạt và truyền tải thông tin.
5. Năng lực có thể phát triển
- Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề
Nhóm năng lực thành phần
Năng lực thành phần trong dạy học Vật lý
Các năng lực có thể phát triển trong dạy học nội dung kiến thức cụ thể…
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lý
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
- Nêu nội dung ba định luật Niutơn.
- Nêu tính chất lực và phản lực.
- Trình bày được mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức Vật lý.
- Mối quan hệ giữa gia tốc với lực và khối lượng; mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính; mối quan hệ giữa lực và phản lực.
K3: Sử dụng kiến thức Vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Giải các bài tập về cân bằng và chuyển động của vật, hệ vật.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức Vật lý và các tình huống thực tiễn.
- Nêu các ví dụ về các hiện tượng quán tính trong thực tế.
- So sánh được mức quán tính của các vật.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kỹ thuật liên quan đến quán tính.
Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa).
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.
- Tại sao khi xe dừng (hoặc tăng tốc) đột ngột thì người ngồi trên xe lại bị lao về phía trước (hoặc ngả về phía sau)?...
- Tại sao máy bay phải chạy trên đường băng dài trước khi cất cánh? …
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ Vật lý và chỉ ra các quy luật Vật lý trong hiện tượng đó.
- Khi tay đấm vào tường thì tay bị đau là do tương tác giữa tay và tường gây ra cảm giác đau đó…
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập Vật lý.
- Tìm kiếm, xử lý thông tin về vai trò của các định luật Niutơn trong lịch sử Vật lý, vai trò của quán tính trong đời sống và kỹ thuật; khẳng định lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật mà chỉ làm thay đổi vận tốc của vật, tương tác có tính chất hai chiều.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)