Bài 10. Ba định luật Niu-tơn
Chia sẻ bởi Lù Thanh Thủy |
Ngày 25/04/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng:
Lớp giảng:
Sĩ số:
TIẾT 24.BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU- TƠN
(Tiết 1)
I, Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật I, II Niu-tơn
- Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
- Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
- Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.
- Vận dụng được công thức định luật II Niu-tơn để giải các bài tập.
3. Thái độ:
- Tích cực chú ý nghe giảng.
- Phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài.
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hứng thú tìm hiểu các hiện tượng vật lý có liên quan
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển năng lực ở học sinh:
- Năng lực đặt câu hỏi về các hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến quán tính, mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính.
-Mô tả được các định luật I, II Niu -Tơn bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
- Nhận ra được hiện tượng quán tính trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật.
- Giải thích được hiện tượng quán tính trong tự nhiên từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
-Xác định mục đích, nêu dụng cụ và phương án lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về thí nghiệm lịch sử của Galilê.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
II, Chuẩn bị.
1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa hai định luật.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính đã học ở THCS.
- Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
III, Tiến trình dạy- học.
1. Hoạt động khởi động: ( 5 phút)
1.1. Kiểm tra bài cũ:
+ Mục tiêu: Kiểm tra và đánh giá mức độ hiểu bài cũ, thái độ và tinh thần ôn bài trước khi đến lớp
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Giáo viên: Nêu câu hỏi
-Lực là gì? Lực gây ra tácdụng gì đối với vật bị tác dụng? Điềukiện cân bằng của chất điểm?
Học sinh:- Lực là đại lượng vecto đặc trưng chotác dụng của vật này lên vật khác màkết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặclàm cho vật biến dạng.
-Điều kiện cân bằng của chất điểm: Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụnglên nó phải bằng không.
𝐹
𝐹
1
𝐹
2+…=0
GVNX: Nhận xét đánh giá và cho điểm học sinh
- Làm chính xác thêm kiến thức đồng thời có liên hệ chặt chẽ phục vụ hữu ích cho bài học mới.
- Sáng tỏ tình trạng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
1.2. Khởi động:
Mục Tiêu:
Đặt vấn đề vào bài giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Giáo viên:
- Cho học sinh quan sát thí nghiệm mô phỏng
+ Một vật đang đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều có chịu tác dụng của lực nào không? Muốn thay đổi vận tốc của một vật ta làm thế nào? Tìm hiểu điều đó nghiên cứu bài học này
.- Cho học sinh quan sát thí nghiệm môphỏng: Dùng lực ở tay đẩy quyển sáchđặt trên mặt bàn.
- Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả.
- Tại sao có hiện tượng trên?
- Giới thiệu quan niệm của Arixtot:Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.
- Quan điểm của Arixtot liệu có đúng không và đồng thời để giải thích hiệntượng trên. Hãy tìm hiểu bài 10
Học sinh:
- Ta phải đẩy thì quyển sách mới chuyển động ngừng đẩy thì quyển sách dừng lại GVNX:
- Cung cấp hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học.
- Cung cấp thêm kiến thức cho học sinh
Lớp giảng:
Sĩ số:
TIẾT 24.BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU- TƠN
(Tiết 1)
I, Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật I, II Niu-tơn
- Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
- Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
- Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.
- Vận dụng được công thức định luật II Niu-tơn để giải các bài tập.
3. Thái độ:
- Tích cực chú ý nghe giảng.
- Phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài.
- Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Hứng thú tìm hiểu các hiện tượng vật lý có liên quan
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển năng lực ở học sinh:
- Năng lực đặt câu hỏi về các hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến quán tính, mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính.
-Mô tả được các định luật I, II Niu -Tơn bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
- Nhận ra được hiện tượng quán tính trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật.
- Giải thích được hiện tượng quán tính trong tự nhiên từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
-Xác định mục đích, nêu dụng cụ và phương án lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về thí nghiệm lịch sử của Galilê.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
II, Chuẩn bị.
1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa hai định luật.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính đã học ở THCS.
- Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
III, Tiến trình dạy- học.
1. Hoạt động khởi động: ( 5 phút)
1.1. Kiểm tra bài cũ:
+ Mục tiêu: Kiểm tra và đánh giá mức độ hiểu bài cũ, thái độ và tinh thần ôn bài trước khi đến lớp
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Giáo viên: Nêu câu hỏi
-Lực là gì? Lực gây ra tácdụng gì đối với vật bị tác dụng? Điềukiện cân bằng của chất điểm?
Học sinh:- Lực là đại lượng vecto đặc trưng chotác dụng của vật này lên vật khác màkết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặclàm cho vật biến dạng.
-Điều kiện cân bằng của chất điểm: Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụnglên nó phải bằng không.
𝐹
𝐹
1
𝐹
2+…=0
GVNX: Nhận xét đánh giá và cho điểm học sinh
- Làm chính xác thêm kiến thức đồng thời có liên hệ chặt chẽ phục vụ hữu ích cho bài học mới.
- Sáng tỏ tình trạng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
1.2. Khởi động:
Mục Tiêu:
Đặt vấn đề vào bài giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.
Nội dung và cách thức hoạt động
Sản phẩm
Giáo viên:
- Cho học sinh quan sát thí nghiệm mô phỏng
+ Một vật đang đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều có chịu tác dụng của lực nào không? Muốn thay đổi vận tốc của một vật ta làm thế nào? Tìm hiểu điều đó nghiên cứu bài học này
.- Cho học sinh quan sát thí nghiệm môphỏng: Dùng lực ở tay đẩy quyển sáchđặt trên mặt bàn.
- Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả.
- Tại sao có hiện tượng trên?
- Giới thiệu quan niệm của Arixtot:Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.
- Quan điểm của Arixtot liệu có đúng không và đồng thời để giải thích hiệntượng trên. Hãy tìm hiểu bài 10
Học sinh:
- Ta phải đẩy thì quyển sách mới chuyển động ngừng đẩy thì quyển sách dừng lại GVNX:
- Cung cấp hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học.
- Cung cấp thêm kiến thức cho học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lù Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)