Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Lê Văn Thắng | Ngày 10/05/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Ga li lê
Bài 10
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
Tiết 1:
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
Tiết 2:
III- ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
Bài 10
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Phát biểu định nghĩa của lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm?
Lực là đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác hoặc làm cho vật bị biến dạng.
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng, thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
Đáp án:
Bài 10
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
Quan sát:
Lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyển động hay không?
Aristot cho rằng muốn duy trì chuyển động của một vật thì phải có lực tác dụng.
Người không tin vào điều đó chính là nhà vật lí Galilê. Ông đã tiến hành thí nghiệm để kiểm tra như sau:
Bài 10
BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN.
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.
Dụng cụ: Dùng hai máng nghiêng giống như máng nước. Máng 1 có góc nghiêng cố định, máng hai thay đổi được góc nghiêng nhằm thay đổi độ cao.
Galilê tiên đoán rằng: nếu không có ma sát và nếu máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN.
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
2. Định luật I Niutơn.
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN.
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.
2. Định luật I Niutơn.
3. Quán tính : là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn
Định luật I còn được gọi là định luật quán tính, chuyển động thẳng đều còn được gọi là chuyển động theo quán tính.
? Tại sao xe đạp chạy thêm một quãng đường nữa mặc dù ta không đạp?. Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại?.
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN.
II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
Quan sát TN
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật.
1. Định luật II Niutơn
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN.
II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định luật II Niutơn
Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng:
2. Khối lượng và mức quán tính.
a. Khối lượng: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. Tính chất.
Khôi lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi được đối với mỗi vật .
Khối lượng có tính chất cộng.
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN.
II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định luật II Niutơn
2. Khối lượng và mức quán tính.
Ví dụ: Khi hệ gồm nhiều vật gép lại. Khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng của mỗi vật trong hệ.
3. Trọng lượng – Trọng lực
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN.
II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định luật II Niutơn
2. Khối lượng và mức quán tính.
a.Trọng lực: là lực của trái đất tác dụng vào vật,
gây ra cho vật gia tốc rơi tự do.
b. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là:
trọng lượng. Ký hiệu: P
c. Công thức của trọng lực:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)