Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Dương Tấn Tiên | Ngày 10/05/2019 | 104

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT SƠN MỸ
Giáo viên: DƯƠNG TẤN TIÊN
CÂU HỎI
Câu 1: Nêu định nghĩa lực?
Câu 2: Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật II Niutơn?
TRẢ
LỜI
Câu 1: ? Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
Câu 2: ? Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
?
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
VẬT LÝ10
I.Định luật I Niutơn:
II.Định luật II Niutơn:
III.Định luật III Niutơn:















1. Sự tương tác giữa các vật:
? Ví dụ 1:
? Ví dụ 2:
? Ví dụ 3:
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
VẬT LÝ10
I.Định luật I Niutơn:
II.Định luật II Niutơn:
III.Định luật III Niutơn:















1. Sự tương tác giữa các vật:
A
B
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
VẬT LÝ10
III.Định luật III Niutơn:















1.Sự tương tác giữa các vật:
2.Định luật III Niutơn:
a.Nội dung:
? Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
b. Biểu thức:
?
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
VẬT LÝ10
III.Định luật III Niutơn:
1.Sự tương tác giữa các vật:
2.Định luật III Niutơn:
3.Lực và phản lực
a. Đặc điểm:
A
B
A
B
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
VẬT LÝ10
III.Định luật III Niutơn:
1.Sự tương tác giữa các vật:
2.Định luật III Niutơn:
3.Lực và phản lực
a. Đặc điểm:
? Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi) đồng thời.
? Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
? Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
b. Ví dụ:
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
VẬT LÝ10
III.Định luật III Niutơn:
1.Sự tương tác giữa các vật:
2.Định luật III Niutơn:
3.Lực và phản lực
a. Đặc điểm:
b. Ví dụ:
c. Ghi chú:
Khi xét tương tác giữa hai vật thì hai vật đó tạo thành một hệ. Lực tương tác giữa hai vật gọi là nội lực. Các lực khác tác dụng lên hai vật gọi là ngoại lực.
CÂU 1: Một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa để nó chuyển động về phía trước là lực?
Lực ngựa kéo xe
B. Lực xe kéo lại ngựa
C. Lực do ngựa đạp xuống mặt đường
D. Phản lực mặt đất tác dụng lên con ngựa
CÂU 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực?
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời
D. Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều
C.Lực và phản lực không thể cân bằng nhau
B. Lực và phản lực không thể gây ra gia tốc cho vật
III.Định luật III Niutơn:
1. Sự tương tác giữa các vật:
2. Định luật III Niutơn:
a. Nội dung: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hain lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
b. Biểu thức:
3.Lực và phản lực
a. Đặc điểm:
? Lực và phản lực xuất hiện ( Hoặc mất đi) đồng thời.
? Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
? Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
b. Ví dụ:
c. Ghi chú:
A
B
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
? Khi xét tương tác giữa hai vật thì hai vật đó tạo thành một hệ. Lực tương tác giữa hai vật gọi là nội lực. Các lực khác tác dụng lên hai vật gọi là ngoại lực
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
III.Định luật III Niutơn:
1. Sự tương tác giữa các vật:
2. Định luật III Niutơn:
a. Nội dung: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hain lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
b. Biểu thức:
3.Lực và phản lực
a. Đặc điểm:
? Lực và phản lực xuất hiện ( Hoặc mất đi) đồng thời.
? Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
? Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
b. Ví dụ:
c. Ghi chú:
A
B
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
? Khi xét tương tác giữa hai vật thì hai vật đó tạo thành một hệ. Lực tương tác giữa hai vật gọi là nội lực. Các lực khác tác dụng lên hai vật gọi là ngoại lực
Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Tấn Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)