Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Hoài | Ngày 10/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ba định luật Niu-tơn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT ĐỊNH THÀNH
BÀI 10: (TIẾT I)
GIÁO VIÊN : HUỲNH MINH HOÀI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Định nghĩa lực và nêu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy?
Quy tắc tổng hợp lực:
Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần.
Lực là một đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyển vận tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
Lực là một đại lượng véc tơ. Véc tơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên.


A. Fhl  0

B. Fhl = 0.

C. Fhl > 0

D. Fhl < 0.
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.

Hợp lực tác dụng vào vật là:

BÀI 10
Làm thế nào để duy trì được chuyển động của các vật với vận tốc không đổi?
A. QUAN NIỆM CỦA A- RI -XTỐT (384 – 322 TCN).
- Muốn duy trì vận tốc của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó.
B. THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GALILÊ.
Sơ đồ TN: Như hình vẽ.
Kết qủa TN: Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
Suy đoán: Nếu  = 0 và Fms =0 thì vật CĐ thẳng đều mãi mãi.
Nhận xét: Nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc v vốn có của nó.
Phần I
C. ĐỊNH LUẬT I NIU–TƠN (NEWTON).
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ,đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động TĐ trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không? Quan niệm của Arixtot có còn đúng không? Hãy so sánh với quan niệm của Galile?
Có thể làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra định luật I newton?
Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm ngang ( = 0) thì viên bi sẽ chuyển động như thế nào khi đến mặt phẳng ngang?
- Định luật I newton nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật:
Mỗi vật đều có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc của mình. Tính chất đó gọi là quán tính.
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
* Hai biểu hiện của quán tính:
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên: “Tính ì”
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều: “ Tính đà”
 Định luật I Newton gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính.
- Hệ quy chiếu trong đó vật cô lập chuyển động thẳng đều gọi la hệ quy chiếu quán tính.(Ví dụ: HQC gắn với mặt đất)
Tính chất quán tính của vật biểu hiện như thế nào trong thực tế?
D. Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT I NEWTON
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU:
VẬN DỤNG
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. Không cần lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động thẳng đều được
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU:
Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:
Vật lập tức dừng lại.
Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
VẬN DỤNG
Rất nhiều tai nạn giao thông có nguyên nhân vật lí là quán tính. Em hãy tìm một số thí dụ về điều đó và nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông trong những trường hợp như thế.
VẬN DỤNG
Phần II
ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
a ~ F 
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Quan sát
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Định luật :
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
I. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN
 Công thức
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
 Điểm đặt của lực :
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
 Điểm đặt của lực :
Là vị trí mà lực tác dụng lên vật.
 Phương và Chiều của lực :
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
 Phương và Chiều của lực :
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
 Phương và Chiều của lực :
Là phương và chiều của gia tốc mà lực gây ra cho vật.
 Độ lớn của lực :
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
Theo định luật II Newton :
Độ lớn : F = m.a
 Độ lớn của lực :
Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.a.
II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC
III. NGUYÊN LÍ ĐỘC LẬP CỦA TÁC DỤNG.
III. NGUYÊN LÍ ĐỘC LẬP CỦA TÁC DỤNG.
III. NGUYÊN LÍ ĐỘC LẬP CỦA TÁC DỤNG.
III. NGUYÊN LÍ ĐỘC LẬP CỦA TÁC DỤNG.
III. NGUYÊN LÍ ĐỘC LẬP CỦA TÁC DỤNG.
IV. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
IV. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
IV. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
IV. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
M
IV. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
IV. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH
a). Định nghĩa
Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật
* Theo ĐỊNH LUẬT II cho phép ta so sánh khối lượng của các vật bất kỳ
*Cứ vật nào có mức quán tính lớn hơn thì khối lượng lớn hơn và ngược lại
b) Tính chất của khối lượng
Khối lượng là một đại lượng vô hướng ,dương và không đổi đối với mọi vật
Khối lượng có tính chất cộng .khi nhiều vật được ghép lại thành một hệ thì khối lượng của hệ bằng khối lượng của các vật đó
V. TRỌNG LỰC,TRỌNG LƯỢNG.
A.Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng vào vật gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Có phương thẳng đứng từ trên xuống và đặt vào điểm đăc biệt của vật gọi là trọng tâm của vật ,kí hiệu là
B.Độ lớn của trọng lực tác dung lên vât gọi là trọng lượng ,được đo bằng lực kế ,kí hiệu là
C.Công thức của trọng lực
 CỦNG CỐ :
 Phát biểu định luật II Newton ?
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
 CỦNG CỐ :
 Chọn câu đúng :
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động được.
B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
TRƯỜNG THPT ĐỊNH THÀNH
BÀI 10: (TIẾT II)
GIÁO VIÊN : HUỲNH MINH HOÀI
Tiết 25 ĐỊNH LUẬT III NEWTON
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật II NewTon ?
1/ Thí nghiệm:
a) Đồ dùng thí nghiệm gồm có: Xe lăn A
, xe B, lò xo ,sợi dây
b) Tiến hành thí nghiệm:
lo
S1(t)
S2(t)


Đốt cháy sợi dây, lò xo bật ra:
* Trong khoảng thời gian tương tác ngắn ?t, cả hai xe cùng thu gia tốc , và chuyển động ngược chiều.
* Sau thời gian ?t : hai xe thu được các vận tốc v1và v2 ; rồi chuyển động do quán tính
+ Ta có: và
Lập tỉ số:
+ Nếu làm giảm được ma sát tới mức không đáng kể thì chuyển động của hai xe sau va chạm đựơc coi là chuyển động thẳng đều với vận tốc V1, V2 .
+ Trong cùng thời gian t (sau tương tác) xe A ,xe B đi được quãng
đường S1 = V1t ; S2 = V2t . Suy ra
b) Thí nghiệm cho thấy quãng đường mỗi xe đi được
(m là khối lượng của xe), xe A có khối lượng m1, xe B có khối lượng m2.
Do đó có
Từ ( 1) và ( 2) cho ( 3)
Từ (3) và (4 )suy ra
c) Kêt luận :
Trong tương tác giữa hai vật nhất định , gia tốc mà chúng thu được, bao giờ cũng ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
c) Ví dụ về các cặp vật tương tác; và với các cách thức tương tác khác nhau:
Từ (5) suy ra : m1a1 = m2a2

+Ta thấy: chính là lực do vật m2 tác dụng lên vật m1..
Còn là lực do m1 tác dụng lên m2.
Do đó có thể viết : ( 7 )
Dấu " - " biểu thị hai véc tơ lực ngược chiều nhau.
Nội dung định luật :
Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều
2. Định luật III Newton :
Viết dưới dạng véc tơ : (6)
Dấu " _ " để chỉ véc tơ và ngược chiều nhau
3- Lực và phản lực :
a) Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực
b) Lực và phản lực có những đặc điểm sau :
+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời
+ Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
+ Lực và phản lực không thể cân bằng nhau.
Cùng là lực điện
.
Cùng lực ma sát
Bài tập: Hai quả cầu trên mặt phẳng ngang, quả 1 chuyển động với vận tốc 4 m/ s, đến va chạm với quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu?
Bài giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu 1 lúc đầu


Bài tập về nhà số 1,2,3,4,5 trang 60 (sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Minh Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)